Không ai rõ trứng nước từ đâu ra, chúng “sinh sôi, nảy nở” như thế nào, chỉ biết rằng, những chỗ có nước như: đồng ruộng, hầm cá bỏ trống… vài ngày kéo một mẻ là có trứng nước đầy ắp và kiếm được số tiền kha khá.
Song song với nỗ lực phòng, chống bệnh dịch tả heo Châu Phi, việc tái đàn cũng là yêu cầu cấp bách khi nhu cầu thịt heo tăng, đặc biệt dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020. Tuy nhiên, khi tái đàn phải đảm bảo điều kiện an toàn sinh học.
Tận dụng nguồn nước trên sông, anh Nguyễn Văn Tùng (ngụ ấp Trung Châu, xã Mỹ Hiệp, Chợ Mới) đã phát triển mô hình nuôi cá lăng nha trong lồng bè.
Dù đã nhiều năm liền bám trụ với cây lúa, nhưng tình trạng “được mùa, mất giá” tiếp tục diễn ra, nhiều nông dân phải chuyển đổi sản xuất từ đất lúa sang các loại rau màu, cây ăn trái.
Tận dụng nguồn nước trên sông, anh Nguyễn Văn Tùng (ngụ ấp Trung Châu, xã Mỹ Hiệp, Chợ Mới) đã phát triển mô hình nuôi cá lăng nha trong lồng bè. Mô hình đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp cuộc sống gia đình anh ngày càng khấm khá hơn, có điều kiện đóng góp công sức để xây dựng các công trình phúc lợi xã hội tại địa phương.
Dự án “Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam” do Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV tại Việt Nam tài trợ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan chủ quản và Cục Chăn nuôi làm chủ dự án. Dự án được triển khai thực hiện tại Việt Nam giai đoạn I (2003-2006) tại 12 tỉnh, thành phố; giai đoạn II (2007-2015) với sự tham gia của 58 tỉnh, thành phố; giai đoạn III (2016-2020), có 45 tỉnh, thành phố được chọn tham gia dự án, trong đó có An Giang.
Thời gian qua, nông dân (ND) xã An Hòa (Châu Thành) đã nỗ lực thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi và đoàn kết giúp nhau vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng, góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ngày 17-10, UBND huyện Chợ Mới tổ chức lễ công bố và trao giấy chứng nhận xoài đạt tiêu chuẩn VietGAP và mã số vùng trồng.
Thực hiện Nghị quyết số 09 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNƯDCNC), huyện Châu Thành quy hoạch chi tiết các vùng, sản phẩm và dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao. Đồng thời, tích cực thực hiện các giải pháp phát triển ngành nông nghiệp bền vững theo hướng hiện đại, phù hợp với điều kiện địa phương…
Thời gian qua, mặc dù sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, do sự biến đổi thất thường của thời tiết; tình hình sâu bệnh, dịch hại thường xuyên xảy ra, giá cả nông sản nhiều biến động… nhưng với tinh thần dám nghĩ, dám làm, cùng với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương giúp đời sống nông dân xã An Thạnh Trung (Chợ Mới) ngày càng được cải thiện, nhiều gia đình vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
Mô hình nuôi gà trên đệm lót sinh học, nuôi bò, nuôi trùn quế kết hợp trồng cây ăn trái khép kín từ thức ăn đến phân bón cho vật nuôi và cây trồng của nông dân Đào Hữu Nghĩa, ấp Bình Khánh, xã Mỹ Khánh (TP. Long Xuyên) không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao, mà còn xử lý nguồn chất thải trong chăn nuôi, góp phần bảo vệ môi trường.
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang, vụ thu đông 2019, toàn tỉnh xuống giống 157.507ha lúa (vụ thu đông năm 2018 xuống giống 156.597ha.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi là 1 trong 3 phong trào lớn do Hội Nông dân Việt Nam phát động và ngày càng phát triển sâu rộng. Phong trào đã thu hút đông đảo cán bộ, hội viên và nông dân cùng tham gia, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tiến tới giảm nghèo bền vững, tạo việc làm và cải thiện đời sống cho nông dân.
Hiện nay, nông trại Phan Nam (Chi nhánh Công ty TNHH MTV TMDV Phan Nam) tọa lạc tại xã Mỹ Khánh (TP. Long Xuyên) đã xây dựng 12 nhà màng áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt, ứng dụng công nghệ cao với tổng diện tích khoảng 6.000m2, trồng các loại cây có hiệu quả kinh tế, như: dưa lưới, cà chua bi, cà trái cây, dâu tây…
Thử nghiệm trồng chanh không hạt với mục đích cải tạo đất vườn tạp kém hiệu quả, sau 2 năm, ông Nguyễn Văn Lệ (xã Phú Bình, Phú Tân, An Giang) đang có thu nhập đều đặn từ vườn chanh năng suất mà không phải bỏ nhiều công chăm sóc...
Thử nghiệm trồng chanh không hạt với mục đích cải tạo đất vườn tạp kém hiệu quả, sau 2 năm, ông Nguyễn Văn Lệ (xã Phú Bình, Phú Tân) đang có thu nhập đều đặn từ vườn chanh năng suất mà không phải bỏ nhiều công chăm sóc...
Mặc dù tình hình tiêu thụ cá tra nguyên liệu có những khó khăn nhất định, nhưng nhu cầu cá tra giống đạt chất lượng vẫn còn cao. Con giống được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị cũng như hiệu quả của ngành nuôi, chế biến và xuất khẩu cá tra.
Nhiều mô hình ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tỉnh đã chọn tạo được một số loại giống cây trồng, vật nuôi phù hợp điển hình, như: thử nghiệm mô hình nuôi ếch Thái Lan thương phẩm trong nhà lưới có mái che tại huyện Châu Phú.
Hiện nay, nông dân đang có nhu cầu cao trong việc tiếp cận kiến thức khoa học - kỹ thuật cũng như các dịch vụ nông nghiệp. Do đó, Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân tỉnh (gọi tắt là Trung tâm) đang tập trung cho công tác đào tạo nghề và triển khai các hoạt động dịch vụ nông nghiệp nhằm hỗ trợ hội viên, nông dân trên toàn tỉnh.
Hợp tác cùng nhóm bạn mở nhà màng trồng dưa lưới đầu tiên trên địa bàn huyện Phú Tân, bạn Nguyễn Thị Huyền Trinh Chị (sinh năm 1990, ấp Bình Đông 2, xã Bình Thạnh Đông) đưa ra ý tưởng tận dụng triệt để những quả dưa không đạt chuẩn để làm rượu. Sản phẩm của Trinh Chị lập tức được nhiều khách hàng dùng thử chú ý, khuyến khích nghiên cứu hoàn chỉnh để đưa ra thị trường.