Kết quả tìm kiếm cho "mang dao"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19360
Làng Đông Ngạc với tuổi đời 1.000 năm nằm bên sông Hồng, vốn được gọi là "làng tiến sĩ" vì vào thời phong kiến có tới 22 vị đỗ tiến sĩ tại đây.
Hai người thiệt mạng và 12 người bị thương khi gió mạnh và mưa đá trút xuống đảo Corse của Pháp ngày 18/8, trong khi phần lục địa nước Pháp cũng có khoảng 1.000 hộ gia đình bị mất điện các cơn bão.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân (19/8/1945 - 19/8/2022), 17 năm Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 - 19/8/2022), Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an có bài viết: "Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mọi mặt đối với Công an nhân dân".
Tháng Tám 1945, chớp thời cơ “ngàn năm có một”, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhân dân ta không phân biệt giàu nghèo, giai tầng, không phân biệt tôn giáo, xu hướng chính trị vùng lên tiến hành cuộc tổng khởi nghĩa “long trời, lở đất” giành chính quyền trên phạm vi cả nước, mở ra kỷ nguyên cho đất nước.
Lễ hội Namaste Việt Nam 2022 kéo dài từ ngày 17-20/8, nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 75 năm Ngày Độc lập của Ấn Độ và kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Ấn Độ.
Ngay sau Ngày độc lập, ngoài ba thứ “giặc” cần chống là giặc “đói”, giặc “dốt” và giặc “ngoại xâm”, có một loại “giặc” nữa cần kể đến là những tiêu cực ngay trong bộ máy của chế độ mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát hiện và kiên quyết chống lại những tiêu cực này ngay từ những tuần lễ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Tại cuộc gặp gỡ diễn ra chiều 18/8 tại trụ sở Đại sứ quán Việt Nam ở Brussels, ông Axel Goethals, Giám đốc điều hành Viện nghiên cứu châu Âu về châu Á (EIAS) và ông Xavier Nuttin, chuyên gia cao cấp của EIAS, cho rằng kinh tế Việt Nam thời gian qua đã có bước phát triển ngoạn mục, trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là về thương mại.
Thành quả của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 không chỉ được Đảng, nhân dân ta nỗ lực phấn đấu để có được, mà còn được bạn bè và cộng đồng quốc tế ghi nhận. Thế nhưng, đây đó vẫn có những luận điệu lạc lõng của một số kẻ xấu, cơ hội chính trị với ý đồ xuyên tạc sự thật lịch sử.
Thời gian gần đây, nhiều hoạt động khơi dậy phong trào đọc sách, xây dựng văn hóa đọc trong cộng đồng ngày càng phát triển và lan tỏa. Thế nhưng, làm như thế nào để mỗi người giữ thói quen đọc sách và có kỹ năng lựa chọn sách, có cách đọc sách hiệu quả... là điều một số nhà nghiên cứu văn hóa muốn chia sẻ thêm.
Tọa lạc trên vùng đất cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) hiền hòa, Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng là địa chỉ đỏ để du khách đến tham quan, tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của một trong những người con ưu tú của An Giang - Chủ tịch Tôn Đức Thắng. Cù lao Ông Hổ với không gian thoáng đãng, yên bình… là điểm đến quen thuộc của du khách gần xa.
“Di sản quý nhất mà đồng chí Tôn Đức Thắng để lại cho nhân dân là chất người Tôn Đức Thắng, sản phẩm tổng hợp của chất hào hiệp Nam Bộ, chất kiên cường và tài năng sáng tạo Việt Nam, chất tiên phong của giai cấp công nhân, chất cách mạng của người yêu nước, người cộng sản, chất nhân đạo của con người” - cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nhận xét về Bác Tôn (anh Hai Thắng) như thế.
Những năm đầu thế kỷ XX, Tôn Đức Thắng rời quê hương An Giang lên Sài Gòn học việc và làm thợ. Để rồi từ đó, sau những hoạt động yêu nước đầu tiên, Người lựa chọn và đi theo chí hướng: Từ người thợ, trưởng thành trong phong trào công nhân, trở thành người cộng sản, dấn thân và đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Nhưng 30 năm xa cách, người con của Nam Bộ thành đồng ấy luôn canh cánh khôn nguôi nỗi nhớ miền Nam.