Kết quả tìm kiếm cho "đẩy vàng tăng vọt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 808
Nhà phân tích Jim Wycoff tại công ty kinh doanh kim loại quý Kitco Metals nhận định các nhà giao dịch đã thúc đẩy hoạt động bán ra chốt lời sau những đợt tăng giá gần đây.
Tỷ giá USD hôm nay: Rạng sáng 22-5, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 6 đồng, hiện ở mức 24.962 đồng.
Hóa đơn tiền điện nhà bạn luôn cao, nguyên nhân đôi khi đến từ cách sử dụng không hợp lý, một số thiết bị cần được rút phích cắm khi không sử dụng để không tốn điện.
Carlos Alcaraz ghi dấu kỷ lục mới sau khi đánh bại Jannik Sinner ở chung kết ATP 1000 Rome Open 2025 (Italy).
Giá vàng hôm nay (28-4): Giá vàng thế giới niêm yết trên 3.300 USD/ounce, giá vàng miếng trong nước duy trì 119 triệu đồng/lượng mua vào và 121 triệu đồng/lượng bán ra
57 tù chính trị, với vũ khí thô sơ và ý chí sắt đá, đã lập nên kỳ tích chiếm tàu địch, vượt biển trở về với cách mạng trong một kế hoạch được nung nấu suốt một năm trời.
Giá cacao – nguyên liệu chính để sản xuất socola – đã tăng gần 300%. Mức tăng giá phi mã này đã khiến các sản phẩm socola trở nên đắt đỏ hơn bao giờ hết, từ những thanh kẹo ngọt ngào cho đến những quả trứng Phục sinh đặc trưng của mùa lễ hội.
Giá vàng hôm nay (22-4): Giá vàng thế giới tăng mạnh, với giá vàng giao ngay tăng hơn 90 USD (tương đương khoảng 3 triệu đồng). Trong nước, giá vàng miếng tăng tới 4 triệu đồng/lượng.
Sau khi tăng mạnh trong ngày 16/4, đến cuối buổi chiều cùng ngày, giá vàng trong nước vẫn tiếp đà tăng lên mốc 115,5 triệu đồng/lượng, lập đỉnh mới.
Với đà tăng phi mã, giá vàng SJC sau nửa ngày giao dịch ngày 16/4 đã cộng gần 6 triệu đồng mỗi lượng, trong khi vàng nhẫn cũng tăng gần 7 triệu đồng mỗi lượng so với chốt phiên trước.
Giá vàng thế giới hôm nay (13/4) giao dịch quanh mức cao “chót vót” 3.236 USD/ounce, tăng gần 200 USD so chốt phiên tuần trước trong bối cảnh chứng khoán Mỹ “chao đảo”, đồng USD sụt giảm mạnh, khiến vàng, một lần nữa trở thành tài sản trú ẩn an toàn vốn hàng đầu.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?