Chỉ hơn nửa tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, thời điểm này tại nhiều trang trại chăn nuôi các con vật đặc sản như lợn rừng, gà Đông Tảo ở Hà Tĩnh đang nhộn nhịp khách đến đặt hàng
Mặc dù mới triển khai mô hình được hơn 6 tháng, nhưng anh Nguyễn Văn Bé (ngụ ấp Phú Đông, xã Phú Long, Phú Tân, An Giang) khẳng định, mô hình nuôi lươn không bùn mật độ dày ứng dụng công nghệ cao sẽ mang lại thu nhập khá cho gia đình. Do thấy được tính hiệu quả, nên thời gian tới anh Bé sẽ mở rộng diện tích nuôi.
Chợ Mới là huyện cù lao của tỉnh An Giang, có diện tích đất tự nhiên 36.906,07ha, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Theo thống kê năm 2019, toàn huyện có 27.355,44ha đất sản xuất nông nghiệp, trong đó có 22.452,04ha trồng lúa và rau màu, 4.903,4ha trồng cây ăn trái. Do đó, nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phục vụ sản xuất nông nghiệp là rất lớn. Theo tính toán, lượng rác thải từ bao bì BVTV trong sản xuất nông nghiệp thải ra môi trường trên địa bàn huyện mỗi năm khoảng 40 tấn.
Cù lao Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên, An Giang) được biết đến là địa phương gắn liền với nông nghiệp, theo quy mô sản xuất vừa và nhỏ, lại “cách trở đò giang”. Từ khi trở thành xã nông thôn mới (NTM) vào năm 2015, xã đã thay đổi rõ nét. Tháng 1-2021, “quả ngọt” lại đến, khi Mỹ Hòa Hưng được công nhận là xã NTM nâng cao. Vẫn là làng quê bình yên thuở nào, nhưng đã khang trang và sung túc hơn trước…
Những ngày này, chạy dọc theo các tuyến đường ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, hình ảnh dễ bắt gặp chính là người dân làng nghề đều tất bật phơi tôm khô, bánh phồng tôm… để cung ứng ra thị trường Tết.
Những nông dân đã mạnh dạn chuyển đổi cây điều theo hướng hữu cơ đang hy vọng hạt điều vẫn là chỗ dựa để tự tin bước vào mùa vụ mới.
Đón đầu nhu cầu chưng bưởi da xanh trong mâm ngũ quả ngày Tết, năm nay, các hộ nông dân trồng bưởi trên địa bàn huyện Phú Tân tích cực chăm sóc cho vườn của mình, đảm bảo trái chất lượng, đẹp để cung ứng thị trường.
Nhằm phục vụ cho thị trường Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021 sắp tới, các vùng trồng rau trọng điểm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã gieo trồng 24.135 ha rau các loại, sản lượng ước tính 780.000 tấn, tăng gần 5% so với cùng kỳ năm 2020.
Năm 2020, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã tổ chức thực hiện 22 dạng mô hình tại 101 điểm với 1.242 hộ tham gia. Các mô hình đều được triển khai đúng kế hoạch, đạt kết quả theo mục tiêu và yêu cầu đề ra, được đông đảo bà con nông dân hưởng ứng và tích cực nhân rộng.
Bonsai dừa hình trâu được làm từ dừa khô của một nhà vườn tại TP.Hồ Chí Minh đang được nhiều người thích thú vì độc, lạ. Giá mỗi chậu bonsai dừa tối đa lên đến 2 triệu đồng
Thông qua việc đẩy mạnh thực hiện các phong trào thi đua do Trung ương, tỉnh và Hội Nông dân huyện Tri Tôn (An Giang) phát động đã góp phần làm bộ mặt nông thôn huyện Tri Tôn ngày càng thay đổi, đời sống của người nông dân được nâng cao.
Theo Tổng cục Thủy lợi, tổng kết công tác lấy nước đợt 1 phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2020 - 2021, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, diện tích có nước tính đến 17h ngày 15-1 là 110.497 ha, đạt 21,1% diện tích gieo cấy theo kế hoạch.
Những ngày này, bà con nông dân trồng hoa cúc ở phường Ninh Giang, Ninh Bình (thị xã Ninh Hòa), Cam Thành Bắc,thị trấn Cam Đức, huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) đang đứng ngồi không yên. Bởi, vắng bóng các thương lái đến thu mua hoa cúc.
UBND tỉnh An Giang và UBND tỉnh Đồng Tháp vừa thống nhất nội dung báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chung của “Dự án liên kết sản xuất cá tra giống chất lượng cao cồn Chính Sách (xã Thường Phước 1, huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp) và cồn Vĩnh Hòa (xã Vĩnh Hòa, TX. Tân Châu, An Giang)” để trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét phê duyệt. Dự án có quy mô khoảng 500ha, dự kiến tổng mức đầu tư 350 tỷ đồng.
Hội Nông dân huyện Phú Tân (An Giang) vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác hội và phong trào nông dân năm 2020, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2021. Dịp này, UBND huyện tặng giấy khen cho 5 tập thể và 10 cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác hội và phong trào nông dân.
Qua thực tế phát triển, hợp tác xã (HTX) đang phát huy tốt vai trò kinh tế tập thể, là cầu nối quan trọng liên kết đầu vào - đầu ra, giúp nông dân yên tâm sản xuất, tăng thu nhập. Tuy nhiên, để HTX phát triển tương xứng với nhu cầu, còn nhiều việc phải làm.
Còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2021, nông dân huyện Châu Thành (An Giang) đang tất bật chăm sóc hoa kiểng, cây trái, hoa màu nhằm kịp thời cung ứng cho thị trường Tết. Nhìn chung, tình hình sản xuất tại nhiều địa phương đang diễn ra rất thuận lợi, hứa hẹn một vụ mùa bội thu, mang lại nguồn thu nhập cao và ổn định cho người dân…
Với nhiều cố gắng, đến cuối năm 2020, An Giang cơ bản đạt mục tiêu kế hoạch cấp nước sạch nông thôn (ước đạt 92,73%). Nỗ lực này không chỉ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống người dân nông thôn, mà còn đóng góp quan trọng vào xây dựng nông thôn mới.
Vào thời điểm này những năm trước, các làng trồng hoa ở TP Đà Nẵng đã rất nhộp nhịp chuẩn bị Tết. Nhưng năm nay vì gặp nhiều khó khăn nên tình hình mua bán tại các vườn hoa Tết ảm đạm, nông dân ngóng chờ thương lái đến đặt hàng.
Bà Lê Thị Giấy (ngụ ấp Vĩnh Phúc, xã Vĩnh Hanh, Châu Thành) cho biết, vụ Tết năm nay, ngoài việc ươm giống cung cấp khoảng 20 - 30 thiên (1.000 cây/thiên) vạn thọ, cúc các loại cho các hộ lân cận, gia đình bà còn trồng hơn 10 thiên cúc và vạn thọ để bán Tết.