Năm 2025, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BTVT) An Giang sẽ nỗ lực nâng cao tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt, thông qua các giải pháp: Tăng cường hỗ trợ nông dân áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tham gia tích cực Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng...
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Ngày 18/11, Hội Nông dân huyện Tri Tôn tổ chức giải ngân từ nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân của huyện cho nông dân trên địa bàn xã Vĩnh Gia.
Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang Trần Thanh Hiệp vừa ký công văn tăng cường khuyến cáo sản xuất các giống lúa chất lượng cao.
Thời gian qua, tỉnh khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế từ các sản phẩm đặc trưng, nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa, từng bước nâng vị thế, giá trị sản phẩm, tăng thu nhập người dân và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”, huyện Tri Tôn đã ban hành kế hoạch, triển khai chương trình, nhiệm vụ ưu tiên được phê duyệt.
Những năm gần đây, phong trào nuôi ếch Thái Lan trong bể bạt đang phát triển rất mạnh ở huyện Châu Phú nói chung, xã Khánh Hòa nói riêng. Mô hình mang đến tín hiệu khả quan, giúp đời sống nông dân từng bước được cải thiện.
Thành công từ mô hình điểm trong thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, UBND huyện An Phú tiếp tục mở rộng diện tích, hỗ trợ nông dân biện pháp kỹ thuật, kết nối đầu ra nhằm gia tăng lợi nhuận.
Ngày 13/11, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết công tác trồng trọt và bảo vệ thực vật (TT&BVTV) năm 2024, triển khai kế hoạch vụ đông xuân 2024 - 2025 và giải pháp quản lý sâu bệnh trên cây trồng.
Ngày 12/11, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang tổ chức Hội thảo tổng kết, đánh giá mô hình sản xuất lúa thương phẩm theo quy trình “1 phải, 5 giảm” phục vụ Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao tại xã Hiệp Xương (huyện Phú Tân).
Hợp tác xã (HTX) Thương mại - dịch vụ - nuôi lươn VietGAP Thạnh Mỹ Tây (huyện Châu Phú) mạnh dạn áp dụng mô hình nuôi lươn trong bồn bạt theo hướng an toàn sinh học, tạo ra sản phẩm chất lượng, an toàn và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Đây là mô hình nuôi thủy sản đang được nhiều nông dân áp dụng, vì tận dụng tối đa diện tích ao nuôi, giảm thiểu chi phí thức ăn và lao động, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Với mục tiêu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với liên kết sản xuất, huyện An Phú hình thành các vùng chuyên canh xoài hướng đến phục vụ xuất khẩu. Đến nay, huyện đầu nguồn đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu, giúp nông dân gia tăng giá trị trái xoài keo để nâng cao thu nhập.
Ngày 7/11, UBND huyện An Phú phối hợp Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang tổ chức Hội thảo tổng kết mô hình “1 phải, 5 giảm” gắn với công nghệ sinh thái để nhân rộng diện tích thực hiện Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao trên địa bàn huyện An Phú.
Ngày 5/11, tại ấp Phú Lộc (xã Phú Thạnh), Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện Phú Tân tổ chức tổng kết mô hình thí điểm thực hiện Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao vụ thu đông năm 2024.
“10 tháng của năm 2024, Công ty Cổ phần Rau quả Thực phẩm An Giang (Antesco) đạt doanh số 1.400 tỷ đồng (tỷ lệ tăng trưởng trên 200% so cùng kỳ năm 2023), lợi nhuận 80 tỷ đồng (tăng 56 tỷ đồng). Với kết quả này, Antesco đang vươn lên thành công ty xuất khẩu hàng nông sản đông lạnh số 1 của Việt Nam”- Tổng Giám đốc Công ty Antesco Nguyễn Hoàng Minh chia sẻ.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự cạnh tranh ngày càng cao, ngành nông nghiệp An Giang phải đổi mới để thích ứng và phát triển. Ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa để có thể đạt được mục tiêu này, góp phần tạo nên một nền nông nghiệp thông minh, bền vững, hiệu quả.
“Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta) nhận được sự đồng thuận của các ngành, các cấp, nhất là nông dân huyện Phú Tân. Bước đầu, đề án đã thay đổi tập quán sản xuất, tiếp cận quy trình canh tác mới, nâng cao chất lượng cây lúa.
Phát huy thế mạnh sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân huyện Châu Thành đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, không ngừng đổi mới tư duy canh tác, liên kết, hợp tác trong sản xuất - kinh doanh. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Thông qua phong trào nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi, nông dân huyện Tri Tôn đã chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đầu tư vốn, giống vào sản xuất - kinh doanh, hình thành vùng sản xuất hàng hóa. Qua đó, xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến, gương vượt khó, quyết chí làm giàu, từng bước xây dựng nông thôn giàu đẹp.