Kết quả tìm kiếm cho "1 triệu ha lúa phát thải thấp"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 741
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự biến động nhẹ. Gạo xuất khẩu của Việt Nam có sự giảm nhẹ do sự cạnh tranh từ các nhà cung cấp khác.
Hiện nay, ngành nông nghiệp huyện Châu Phú đang tích cực hỗ trợ nông dân tham gia Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao). Sau thời gian triển khai, đề án đang được nông dân hưởng ứng với kết quả tích cực ban đầu.
Thổ nhưỡng An Giang thích hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp, trong đó có cây ăn trái. Thời gian qua, hoạt động liên kết, tiêu thụ cây ăn trái được quan tâm; doanh nghiệp (DN) đầu tư, xúc tiến liên kết tại các vùng chuyên canh phát triển quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Chưa bằng lòng với thành quả đạt được, tỉnh đang ấp ủ giấc mơ đem “cây nhà lá vườn” vươn ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, phủ rộng trên thế giới.
Ngày 25/9, Chủ tịch UBND huyện An Phú Trang Công Cường chủ trì cuộc họp nhằm đánh giá tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) 9 tháng của năm và bàn phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024. Các phó Chủ tịch UBND huyện An Phú, lãnh đạo các ban, ngành huyện và xã, thị trấn trên địa bàn… đến dự.
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ở huyện Chợ Mới tiếp tục phát triển, tình hình tiêu thụ nông sản thuận lợi, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Diện tích xuống giống lúa giảm nhẹ so cùng kỳ do chuyển dịch; thực hiện nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, phù hợp nhu cầu thực tế của thị trường. Địa phương đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin, giúp nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh thị trường.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua hầu hết ổn định, không có nhiều biến động. Song giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng lên trước những lo ngại về nguồn cung do ảnh hưởng của lũ lụt ở phía Bắc.
Sáng 18/9, Liên minh Hợp tác xã tỉnh tổ chức cuộc họp triển khai thực hiện các nội dung ghi nhớ hợp tác với các đối tác. Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh An Giang Trần Minh Chánh; Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh An Giang Trần Văn Cứng, cùng các doanh nghiệp và 31 Chủ tịch Hội đồng Quản trị của 31 hợp tác xã đến dự.
Với mục tiêu cụ thể trong từng năm, UBND huyện Phú Tân đặt mục tiêu đến năm 2030, diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp đạt 12.400ha trong “Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta) trên địa bàn tỉnh.
Hiện nay, UBND TX. Tịnh Biên đang yêu cầu ngành nông nghiệp phối hợp các xã, phường, đơn vị liên quan tích cực triển khai Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 trên địa bàn thị xã.
Những ngày qua, thông tin thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản do mưa bão gây ra tại các tỉnh phía bắc đã được các cơ quan chức năng, phương tiện truyền thông, mạng xã hội... liên tục thông tin. Với truyền thống “tương thân, tương ái”, tinh thần “nhường cơm sẻ áo”, đồng bào, người dân cả nước đã chung tay, đồng lòng hướng về các địa phương ở miền bắc.
Hà Nội hiện có khoảng 198.000 ha đất nông nghiệp. Do tốc độ đô thị hóa nhanh, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Tuy nhiên, nông nghiệp Hà Nội lại có lợi thế lớn, khi có thị trường khoảng 10 triệu dân, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm rất lớn.
Sáng 9/9, tại quảng trường Thoại Ngọc Hầu (huyện Thoại Sơn), UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Thoại Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023 và kỷ niệm 45 năm Ngày tái lập huyện Thoại Sơn (23/8/1979 - 23/8/2024).