Kết quả tìm kiếm cho "FTA Việt Nam"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 798
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu và áp lực ngày càng gia tăng từ chính sách thương mại của Hoa Kỳ, nhất là sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp thuế đối ứng, quy tắc xuất xứ (Rules of Origin - ROO) đã trở thành thách thức lớn với doanh nghiệp. Do đó, đây là thời điểm trấn áp mạnh hơn tình trạng gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp, bị lợi dụng thành điểm trung chuyển hàng xuất khẩu giả sang nước thứ ba nhằm né thuế.
Chiều 8/4, Bộ Công Thương phối hợp với Văn phòng Chính phủ tổ chức Lễ công bố Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các Hiệp định thương mại tự do của các địa phương - FTA Index năm 2024. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tham dự.
Chuyến thăm Uzbekistan của Chủ tịch Quốc hội lần này thể hiện mong muốn thúc đẩy hơn nữa quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt với Uzbekistan vì sự thịnh vượng của hai nước, hai dân tộc.
Tình hình KTXH 3 tháng đầu năm có nhiều dấu hiệu tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước, quý I năm 2025 tốt hơn cùng kỳ trên hầu hết các lĩnh vực. Đáng chú ý, tăng trưởng quý I đạt 6,93%, mức tăng cao nhất từ năm 2020 đến nay và vượt kịch bản tăng trưởng ban đầu.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được xem là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025 cũng như giai đoạn sau đó.
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva, sáng 29/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Tổng thống Lula da Silva cùng dự Diễn đàn kinh tế Việt Nam - Brazil. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; lãnh đạo các bộ, cơ quan và đông đảo cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam - Brazil.
Việc điều chỉnh Nghị định 26/2023/NĐ-CP thể hiện sự chủ động và tầm nhìn chiến lược của Chính phủ trong việc ứng phó với những biến động của kinh tế thế giới.
Hiện Việt Nam là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trên thế giới với nhiều tiềm năng và cam kết phát triển bền vững. Việc "xanh hóa" ngành dệt may được cho là lợi thế hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Nhiều nhà sản xuất dệt may quốc tế sang Việt Nam đầu tư được coi là cơ hội để thúc đẩy ngành dệt may phát triển mạnh mẽ.
Riêng 2 tháng đầu năm 2025 kim ngạch song phương Việt Nam-Indonesia đạt 2,65 tỷ USD và hai bên phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương lên 18 tỷ USD vào năm 2028.
Chiều 8/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ đánh giá tình hình kinh tế khu vực và thế giới, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 8% trong năm 2025 và 2 con số trong những năm tiếp theo.
Theo số liệu vừa công bố của Cục Thống kê sáng 6/3, hai tháng đầu năm 2025, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 127,07 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, xuất khẩu tăng 8,4%; nhập khẩu tăng 15,9%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 1,47 tỷ USD.
Sáng 5/3, kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu thời gian tới, cùng với tập trung đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, ứng phó với cạnh tranh thương mại.., các bộ, ngành, địa phương tiếp tục hoàn thiện việc tinh gọn bộ máy và chuẩn bị cho việc sắp xếp đơn vị hành chính.