Kết quả tìm kiếm cho "H5N1"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 170
Sở Y tế Hà Nội ngày 7/4 ban hành văn bản 1540/SYT-NVY chỉ đạo các cơ sở y tế trong và ngoài công lập thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm lây sang người.
Ngày 8/4, Trung tâm Y tế huyện Chợ Mới tổ chức tập huấn xử lý dịch bệnh truyền nhiễm ngoài cộng đồng cho Ban Nhân dân ấp và y tế tuyến xã năm 2025.
Ngày 24/3, Chính phủ Anh thông báo lần đầu tiên phát hiện cừu nhiễm cúm gia cầm H5N1.
Trong các nghiên cứu trước, một số công nhân nhớ rằng họ từng có các triệu chứng của cúm gia cầm H5N1, trong khi ở nghiên cứu mới, các bác sỹ thú y lại không nhớ họ từng có triệu chứng nào.
Ngành y tế nhận định, trong năm 2025, nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm ở nước ta là rất lớn. Vì vậy, các địa phương tiếp tục nâng cao năng lực y tế dự phòng, dự báo, giám sát và phát hiện dịch bệnh sớm, khống chế kịp thời, có hiệu quả các dịch bệnh, các sự kiện khẩn cấp về y tế công cộng.
Cúm gia cầm H5N1 đang trở thành mối đe dọa chưa từng có, khi lan rộng giữa nhiều loài động vật và có nguy cơ cao đối với con người.
Chính quyền Hàn Quốc vừa xác nhận ca nhiễm virus cúm gia cầm độc lực cao (HPAI) thứ 14 trong mùa dịch này tại một trang trại gần thủ đô Seoul.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc phòng, chống và kiểm soát các bệnh lây truyền từ động vật sang người không chỉ dựa vào sự cố gắng đơn lẻ của ngành Y tế hoặc Thú y mà cần sự phối hợp liên ngành chặt chẽ, đặc biệt ý thức của người dân.
9 tháng của năm 2024, với sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành Y tế cơ bản đạt các chỉ tiêu HĐND tỉnh giao.
Những năm qua, Việt Nam và Campuchia đã chủ động phối hợp và tích cực triển khai nhiều hoạt động hợp tác biên giới trong phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên cơ sở các hiệp định, thỏa thuận hợp tác giữa 2 Chính phủ và giữa các tỉnh biên giới 2 nước. Từ đó, đạt nhiều kết quả nhất định, góp phần bảo đảm an ninh y tế cho người dân di cư và cư dân sinh sống tại biên giới.
Năm học mới 2024 - 2025 bắt đầu khi thời tiết vẫn còn mưa nhiều, mùa mưa kết thúc muộn (dự kiến đến gần cuối học kỳ 1). Mưa, lũ tạo điều kiện cho muỗi và vật truyền bệnh phát triển, gây bệnh sốt xuất huyết (SXH) và một số dịch bệnh nguy hiểm khác cho học sinh và người dân, cần chủ động đề phòng, ứng phó.
Cúm mùa thường diễn ra quanh năm, nhưng mùa cao điểm của cúm mùa thường rơi vào mùa Xuân và mùa Đông, vì vậy khoảng thời gian thích hợp để tiêm vaccine cúm là từ 2 tuần đến 1 tháng trước mùa cao điểm.