Kết quả tìm kiếm cho "Luật Đất đai năm 2013"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 815
Hơn một thập kỷ đi vào cuộc sống, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 (Hiến pháp) đóng vai trò quan trọng định hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Trước đòi hỏi của thực tiễn, việc tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện Hiến pháp không chỉ là nhu cầu khách quan mà còn là yêu cầu cấp bách, tạo xung lực mới quốc gia, tạo thêm cơ hội cho phát triển đất nước.
TTXVN xin trân trọng giới thiệu toàn văn Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện giữa Việt Nam và Thái Lan.
Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV không chỉ có khối lượng công việc lớn, mà còn là dấu mốc chính trị quan trọng của thời kỳ bản lề để đưa đất nước phát triển trong kỷ nguyên mới, nhất là việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Cả hệ thống chính trị, mỗi cán bộ, đảng viên, người dân quyết tâm thực hiện chủ trương lớn để phát triển đất nước; kiên quyết đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, xuyên tạc.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 15/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận một số dự án Luật, trong đó có Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Sáng 14/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ nhất); dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.
Thứ Ba, ngày 13/5/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ tám tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Nổi bật trong tuần (từ 5 - 11/5) là ngay trong ngày làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua 2 Nghị quyết quyết định việc xem xét sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 để tiếp tục thực hiện chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và thành lập Ủy ban Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Ngay ngày làm việc đầu tiên của kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV “bắt tay” vào việc nghe tờ trình, thảo luận tại tổ về đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013. Đây là lần thứ 6, Hiến pháp của đất nước được sửa đổi, mang tính chất đặc biệt, phục vụ cho kỷ nguyên vươn mình.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 3883/VPCP-PL ngày 06/5/2025 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long về việc triển khai tổ chức lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Chiều 6/5, thảo luận tại tổ 16, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang, Kon Tum, Hà Nam, Lai Châu tập trung thảo luận dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Một trong những công tác lập hiến, lập pháp quan trọng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV là xem xét, quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Bên lề hành lang Quốc hội, một số Đại biểu đã có những chia sẻ về tầm quan trọng của việc sửa đổi này.
Ngày 5/5, Quốc hội khóa XV bước vào kỳ họp thứ 9, một kỳ họp được nhận định mang tầm lịch sử, với nhiều quyết sách trọng đại sẽ được đưa ra. Kỳ họp kéo dài trong 2 tháng (thông thường chỉ 1 tháng), chia thành 2 đợt. Đợt 1, từ ngày 5/5 đến 29/5; đợt 2, từ ngày 11/6 đến 28/6.