Kết quả tìm kiếm cho "Nét độc đáo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3764
Huyện Diễn Châu (Nghệ An) có 25 km bờ biển với những bãi biển đẹp và hoang sơ như Hòn Câu, Diễn Thành, Cửa Hiền, Hùng Hải… Trong đó, bãi biển Cửa Hiền (xã Diễn Trung) nổi bật và ấn tượng với khung cảnh tự nhiên có sự kết hợp đa dạng, hài hòa giữa núi, biển, rừng và sông lạch mang vẻ đẹp hoang sơ. Đặc biệt hơn, danh xưng Cửa Hiền từ lâu đã gắn liền với những truyền thuyết và huyền sử.
Tối 10/4, tại Quảng trường Thái Quốc Hùng (thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND huyện Tri Tôn tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang lần thứ XIV/2025.
Sáng 10/4 tại Hội Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm đa giác quan “Chàm Then Chạm Tính” nhằm giới thiệu nghệ thuật hát Then và văn hóa dân tộc Tày đến với đông đảo người dân và du khách tại TP Hồ Chí Minh.
Chương trình Lễ hội Carnaval đường phố với chủ đề "Bắc Kạn lung linh sắc màu" đã diễn ra tại phố đi bộ Sông Cầu, phường Sông Cầu, thành phố Bắc Kạn vào đêm 8/4.
Tại Ninh Thuận, cộng đồng làng gốm cổ Chăm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước) đang “thổi một luồng gió mới” vào nghệ thuật làm gốm đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Tỉnh An Giang có 5 huyện, thị xã, thành phố tiếp giáp 2 tỉnh thuộc Vương quốc Campuchia. Đặc thù này yêu cầu công tác hội nhập quốc tế và đối ngoại biên phòng cần được thực hiện chặt chẽ, hiệu quả, góp phần xây dựng biên giới hòa bình, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh.
Ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nổi tiếng với nhiều món ăn độc đáo, phổ biến từ trong đời sống thường nhật đến các lễ hội quan trọng. Nét văn hóa này được gìn giữ bởi người dân, chính quyền địa phương, thông qua việc đẩy mạnh quảng bá du lịch, tổ chức các lễ hội, sự kiện… viết nên câu chuyện cho sản phẩm bản địa.
Năm 2025, An Giang tiếp tục khẳng định quyết tâm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn thông qua việc triển khai mạnh mẽ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là chương trình trọng điểm, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm địa phương và tạo động lực phát triển bền vững cho cộng đồng.
Quý đầu năm 2025, nhiều sự kiện lớn nhỏ đã diễn ra, được chuyển tải sinh động trên báo chí, hệ thống truyền thông các cấp. Nhờ đó, tạo đồng thuận trong xã hội, niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, với chế độ; thông tin kịp thời, trung thực, toàn diện công tác xây dựng Đảng, đời sống chính trị, kinh tế - xã hội trong nước, trong tỉnh.
Xác định thu hút đầu tư, gắn liền với chiến lược phát triển chung tỉnh, đảm bảo phát triển bền vững, tỉnh An Giang đã tập trung triển khai các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, trải thảm mời gọi đầu tư theo hướng thuận lợi, minh bạch. Qua đó, góp phần thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp (DN), sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai, tài nguyên, năng lượng, tạo môi trường kinh doanh năng động.
Thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở luôn quan tâm lãnh, chỉ đạo xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, với nhiều hình thức phong phú, cùng nhiều cách làm hay, hiệu quả. Qua đó, phát huy vai trò chủ thể của Nhân dân trong xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội địa phương…
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt không chỉ là nét đẹp văn hóa tâm linh đặc sắc mà còn thể hiện truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn của dân tộc.