Kết quả tìm kiếm cho "Nghệ sĩ Cần Thơ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2363
Thời gian gần đây, sinh viên một số trường đại học tại TP Hồ Chí Minh đã tổ chức các chương trình đưa văn hoá truyền thống dân tộc đến với sinh viên, giúp giới trẻ hiểu hơn về các giá trị văn hoá truyền thống; đồng thời nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc.
Nhằm giúp độc giả có cái nhìn rõ hơn về nguyên nhân, diễn biến và những hệ lụy từ căng thẳng giữa Israel và Iran, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với nhà báo Phạm Phú Phúc, nguyên Phó Trưởng Ban Biên tập Tin thế giới (Thông tấn xã Việt Nam), chuyên gia phân tích các vấn đề quốc tế.
Do phải làm nhiều nhiệm vụ nên gan rất dễ bị quá tải và tổn thương, dưới đây là cách thải độc gan tốt nhất.
Tối 21/6, Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) và Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XIX, năm 2024 - Giải thưởng cao quý nhất của giới báo chí cả nước đã diễn ra trang trọng tại Cung Điền kinh Mỹ Đình (Hà Nội).
Sáng 21/6, tại Trung đoàn 3, Sư đoàn 330 (Quân khu 9), Tỉnh đoàn An Giang cùng Sư đoàn 330 khai mạc Chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2025, chủ đề: “Rèn luyện để trưởng thành”, thu hút 154 chiến sĩ.
Xuyên suốt quá trình lịch sử phát triển, báo chí Cách mạng Việt Nam có vai trò quan trọng truyền tải thông tin, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với nhân dân, góp phần bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh chống lại các thế lực thù địch và biểu dương phát triển các lĩnh vực kinh tế, xã hội…
Sáng 20/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường gặp mặt, tuyên dương người làm báo tiêu biểu toàn quốc, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Lời quyết tâm của cụ Nguyễn Đình Chiểu “Chở bao nhiêu đạo, thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian, bút chẳng tà” ra đời trước khi nền báo chí cách mạng Việt Nam xuất hiện, nhưng trở thành “kim chỉ nam” cho người làm báo cách mạng hàng trăm năm nay.
Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) diễn ra trong thời điểm rất đặc biệt, khi cả nước chuyển mình bước vào kỷ nguyên mới. Đội ngũ làm báo cũng “nhập cuộc”, sẵn sàng tâm thế mới cho giai đoạn mới, tiếp tục nắm giữ vai trò chủ đạo “người ghi chép lịch sử”.
Từ hy vọng phương Tây dốc sức đến viễn cảnh Ukraine "bị thu hẹp" lãnh thổ, ba kịch bản dưới đây phác họa toàn cảnh cuộc chiến vốn đang kéo dài.
Ngày 21/6/1925 chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu mốc không thể phai mờ trên bản đồ tư tưởng dân tộc: Báo Thanh Niên ra đời, dưới sự khai sinh của lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc. Đó không chỉ là sự xuất hiện của một tờ báo, mà là tiếng kèn hiệu triệu, báo hiệu sự khởi đầu của một nền báo chí cách mạng Việt Nam – một hành trình vẻ vang kéo dài suốt một thế kỷ, thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của bao thế hệ những người làm báo yêu nước.
Bộ đội Biên phòng (BĐBP) An Giang tiền thân là lực lượng an ninh vũ trang, trinh sát vũ trang trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược. Ngày 17/6/1976, BĐBP tỉnh chính thức được thành lập với tên gọi Công an Nhân dân vũ trang tỉnh. Gần nửa thế kỷ qua, những người lính quân hàm xanh đã viết nên trang sử vàng trên tuyến biên giới An Giang.