Kết quả tìm kiếm cho "SpaceX"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 219
Ngày 16/1, tên lửa khổng lồ New Glenn của tập đoàn hàng không vũ trụ tư nhân Blue Origin đã thực hiện thành công chuyến bay đầu tiên lên quỹ đạo.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 7/1 công bố kế hoạch hợp tác với hai công ty khai phá không gian hàng đầu hiện nay là SpaceX (của tỷ phú Elon Musk) và Blue Origin (của tỷ phú Jeff Bezos) nhằm giảm thiểu chi phí ngày càng tăng cho nhiệm vụ đưa các mẫu vật từ Sao Hỏa về Trái Đất.
Theo Bloomberg, tài sản của 500 người giàu nhất thế giới đã tăng vọt trong năm 2024, đạt cột mốc mới với tổng giá trị 10 nghìn tỷ USD. Những tỷ phú dẫn đầu nhóm này bao gồm Elon Musk, Mark Zuckerberg và Jensen Huang lần lượt ở các vị trí tốp đầu.
Năm 2024 đánh dấu một chương mới đầy hứng khởi trên hành trình khám phá vũ trụ, nơi những bước đi của khoa học, công nghệ và lòng dũng cảm hòa quyện với nhau trong một bản giao hưởng tuyệt vời, vang vọng khắp không gian.
Sáng 23/12 (giờ Mỹ), hãng không gian tư nhân SpaceX đã thực hiện thành công vụ phóng 21 vệ tinh Starlink lên quỹ đạo.
Bên cạnh cánh tay máy Mechazilla, năm qua còn đánh dấu nhiều cột mốc đáng nhớ như phóng thành công tàu Hằng Nga 6, dự án đi bộ ngoài không gian thương mại đầu tiên.
Việc Tổng thống đắc cử Trump đề cử ông Jared Isaacman làm giám đốc NASA dự báo những thay đổi lớn tại cơ quan không gian này, đặc biệt là với các sứ mệnh đưa con người lên Mặt Trăng và Sao Hỏa.
Ngày 5/12, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo hoãn kế hoạch quay trở lại Mặt Trăng từ năm 2026 sang giữa năm 2027, do vấn đề về lá chắn nhiệt và các vấn đề khác của tàu vũ trụ Orion.
Airbus, Thales và Leonardo – 3 “gã khổng lồ” trong ngành hàng không vũ trụ ở châu Âu - đang nghiên cứu kế hoạch thành lập một công ty liên doanh mới về vũ trụ, nhằm cạnh tranh với công ty vũ trụ tư nhân SpaceX của tỷ phú Elon Musk.
Quỹ đạo Trái Đất tầm thấp đang trở nên quá tải và tiềm ẩn nguy cơ va chạm cao với sự gia tăng nhanh chóng của vệ tinh và rác vũ trụ. Chính vì vậy, các chuyên gia trong ngành kêu gọi các quốc gia và các tập đoàn vũ trụ hợp tác và chia sẻ dữ liệu cần thiết để quản lý khu vực không gian dễ tiếp cận nhất này.
Trong bối cảnh kinh tế thực đang gặp phải những điều kiện không thuận lợi, kinh tế số có thể là cơ hội duy nhất để Việt Nam đạt các mục tiêu tăng trưởng nhanh.
Hàng trăm vệ tinh hết hạn sử dụng rơi xuyên qua khí quyển Trái Đất mỗi năm, và con số này đang tăng chóng mặt.