Kết quả tìm kiếm cho "Vinatex"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 54
Nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu đang chịu áp lực lớn vì đơn hàng sụt giảm. Thậm chí một số doanh nghiệp đã phải ngừng sản xuất, cho người lao động nghỉ việc.
Các doanh nghiệp đang nỗ lực bước vào mùa sản xuất cuối năm, nhưng dưới tác động của tình hình thế giới và những biến động thị trường, dự báo tình hình khó khăn vẫn tiếp diễn đòi hỏi sự sáng tạo, nỗ lực của mỗi doanh nghiệp, doanh nhân và sự quyết liệt từ cơ quan quản lý.
Về kịch bản cao, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể đạt 6,9%, khá cao so với kịch bản cơ bản là 6,7%.
Trong 5 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam đạt 18,7 tỷ USD, tăng 23,5% so cùng kỳ năm 2021 đã thể hiện sự nỗ lực của các doanh nghiệp trong việc đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Theo dự báo, với diễn biến khó lường của thị trường cùng với giá cả nguyên phụ liệu liên tục tăng cao sẽ là những thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp.
Mặc dù tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, giá cả nguyên vật liệu và chi phí vận chuyển tăng cao, ảnh hưởng từ căng thẳng địa chính trị thế giới,... nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2022 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao, ước đạt 88,6 tỷ USD, tăng 12,9% so cùng kỳ.
Doanh nghiệp nhà nước cần có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế. Và đổi mới cơ chế, chính sách là để doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo cơ chế thị trường, chủ động và vận hành linh hoạt như các doanh nghiệp tư nhân. Có vậy, doanh nghiệp nhà nước mới vận hành hiệu quả.
Dịch bệnh thời gian qua đã khiến nhiều doanh nghiệp ngành dệt may gặp khó khăn. Dù vậy đây cũng là thử thách, động lực để các doanh nghiệp dệt may trong nước nhìn lại bản thân, bắt tay xây dựng chuỗi cung ứng mạnh hơn, vững vàng trước những tác động của đại dịch, thị trường thế giới, đồng thời tiến tới tự chủ về sản xuất.
Kết thúc tháng 2/2022, xuất nhập khẩu vẫn giữ đà khởi sắc; trong đó, xuất khẩu duy trì tăng trưởng ở mức 2 con số.
Với gần 100 triệu dân, thị trường trong nước đang được coi là mảnh đất "màu mỡ" để doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh sản xuất và chiếm lĩnh thị trường. Tuy nhiên, trước sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt của các tập đoàn thời trang lớn trên thế giới đòi hỏi doanh nghiệp trong nước cần phải có lộ trình, hướng đi bài bản nhằm tránh thua thiệt ngay trên "sân nhà".
Phát huy kết quả khả quan của năm 2021, năm 2022, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đã và đang đón nhận những tin vui ngay từ đầu năm.
Lượng đơn hàng liên tục đổ về trong những ngày đầu năm 2022 đã và đang tạo xung lực, khí thế mới giúp các doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu. Bên cạnh tín hiệu tích cực của thị trường cùng với dịch Covid-19 bước đầu được kiểm soát, sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam hoàn thành mục tiêu xuất khẩu đạt hơn 43 tỷ USD đề ra.
Sau một năm gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, đến thời điểm này, các đơn hàng ngành dệt may đang tương đối dồi dào. Doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất để tận dụng cơ hội thị trường.