Kết quả tìm kiếm cho "lãnh tụ V. I. Lenin"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 45
Cách mạng Tháng Mười Nga là một trong những sự kiện vĩ đại nhất của thế kỷ XX. Thắng lợi của nó đã cổ vũ, khơi dậy khát vọng đấu tranh giành độc lập, tự do của các dân tộc bị áp bức trên khắp thế giới, hướng tới giá trị cốt lõi của loài người về văn minh, tiến bộ.
Cách đây 112 năm, ngày 5/6/1911, Sài Gòn-Gia Định đã tiễn người thanh niên Việt Nam 21 tuổi Nguyễn Tất Thành, với tên Văn Ba, rời cảng Sài Gòn đi ra nước ngoài để thực hiện khát vọng tìm đường cứu dân, cứu nước.
Những bài học rút ra từ thực tiễn 93 năm qua là hành trang quan trọng để Đảng tiếp tục tự làm mới mình, đạo đức hơn, văn minh hơn, xứng đáng với sứ mệnh lãnh đạo đất nước
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định giá trị lịch sử to lớn, ý nghĩa thời đại của Cách mạng Tháng Mười Nga và lãnh tụ V.I. Lênin đối với thế giới nói chung, cho dân tộc Việt Nam nói riêng.
Đã 105 năm, dưới sự lãnh đạo của chính Đảng tiền phong do V.I. Lênin vĩ đại đứng đầu, quần chúng công-nông Nga đã làm nên một sự kiện làm rung chuyển toàn thế giới: Cách mạng Tháng Mười năm 1917 thành công, khai sinh chế độ xã hội chủ nghĩa đầu tiên trong lịch sử loài người.
Báo chí cách mạng Việt Nam luôn được soi đường bởi lý luận cách mạng là chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Có thể khẳng định chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh1 là một trong những cội nguồn của báo chí cách mạng Việt Nam.
Ngày 17-6-1929 đánh dấu sự ra đời của tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng, một trong ba tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Để góp phần triển khai thực hiện nghiêm túc, toàn diện, đồng bộ Nghị quyết Đại hội XIII về đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị; kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi, xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa, từ số báo hôm nay, Báo Nhân Dân mở chuyên mục “Đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị”. Chuyên mục giới thiệu, phân tích sâu thêm những điểm mới, những nội dung cơ bản, cốt lõi về xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị; phản ánh việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ này của các tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị.
Việt Nam trên đường trường chinh nửa thế kỷ giành độc lập tự do, mỗi thắng lợi của cách mạng đều in dấu công lao của các thế hệ từng vì nước quên thân, vì dân phục vụ. Trong đó có đồng chí Lê Duẩn - người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh đạo kiệt xuất của Đảng, người đã để lại những dấu ấn sâu đậm trên các chặng đường giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Ngày 7-11, nhân kỷ niệm 104 năm Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại (7-11-1917 - 7-11-2021), đại diện phái Đảng Cộng sản Liên bang Nga trong Duma quốc gia (Hạ viện) Nga, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên bang Nga (KPRF), các ủy ban của KPRF ở Moskva, tỉnh Moskva, các phong trào yêu nước, Hiệp hội Các sĩ quan Liên Xô, Đoàn Thanh niên Cộng sản Lenin, Mặt trận Cánh tả, cùng đông đảo người dân Nga đã trang trọng tổ chức Lễ đặt hoa và vào Lăng viếng V.I.Lenin, đặt hoa tại Khu tưởng niệm các anh hùng cách mạng trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moskva.
Thắng lợi Cách mạng tháng Tám và sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX, là mốc son chói lọi trong lịch sử ngàn năm của dân tộc.
Năm 1962, tại diễn đàn Đại hội lần thứ III Hội Nhà báo Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành thời gian nói về mối "duyên nợ với báo chí" của Người. Duyên nợ ấy, với Người là hành trình trọn vẹn 50 năm, với khoảng 2.000 bài báo và 174 bút danh khác nhau, từ bài báo đầu tiên (Yêu sách của nhân dân An Nam, báo L’Humanité, ra ngày 18-6-1919, bút danh Nguyễn Ái Quốc) khi Người 29 tuổi, đến bài báo cuối cùng (Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng, Báo Nhân Dân số 5526, ra ngày 1-6-1969, bút danh T.L.) trước lúc Người ra đi ít lâu.