Kết quả tìm kiếm cho "phát triển du lịch nông thôn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3542
Ngày 21/3, Tỉnh đoàn - Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh An Giang phối hợp Trung tâm Công tác xã hội Thanh thiếu niên tổ chức chương trình Tháng ba biên giới tại xã An Tức (huyện Tri Tôn).
Là xã thuần nông nhưng việc sản xuất nông nghiệp ở xã Lê Trì (huyện Tri Tôn) còn khó khăn do cơ sở hạ tầng còn hạn chế. Tuy nhiên, với truyền thống lao động cần cù, tích cực học hỏi, năng động, dám nghĩ, dám làm, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Lê Trì đã khắc phục những khó khăn, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất, tranh thủ mọi nguồn lực để đầu tư phát triển nông nghiệp. Từ đó, tạo nên sự chuyển biến trong đời sống người dân.
Xác định nông nghiệp là nền tảng, Chợ Mới chủ động khai thác tiềm năng đất đai; chuyển dịch màu, cây ăn trái và cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đồng thời, tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) vào sản xuất để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hiện nay, ở Bắc Kạn có gần 9.300 công trình kiến trúc nhà ở truyền thống của các dân tộc Tày, Dao, Nùng, trong đó có 8.681 nhà sàn, 8 nhà trình tường, 605 nhà đất. Việc huy động nguồn lực để bảo tồn giá trị văn hóa, kiến trúc nhà ở truyền thống của các dân tộc đang được các địa phương chú trọng nhằm phát huy tiềm năng phát triển du lịch ở Bắc Kạn.
Sáng 19/3, UBND xã Hòa Bình phối hợp Phòng Văn hóa, Khoa học và Thông tin huyện Chợ Mới tổ chức Họp mặt Ngày Quốc tế hạnh phúc 20/3.
An Giang - vùng đất giàu tiềm năng của ĐBSCL, đứng trước cơ hội lớn để bứt phá và đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP trên 10% vào năm 2025. Để biến mục tiêu này thành hiện thực, tỉnh cần có sự quyết tâm cao độ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân và doanh nghiệp. Với những giải pháp đồng bộ và hiệu quả, An Giang hoàn toàn có thể hiện thực hóa mục tiêu này, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
Thời gian qua, Đảng bộ huyện Chợ Mới đã tăng cường lãnh, chỉ đạo thực hiện nghị quyết của Huyện ủy về huy động mọi nguồn lực, thực hiện chính sách linh hoạt thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư vào nông nghiệp, du lịch (DL) đạt nhiều kết quả quan trọng.
Theo Quyết định 1862/QĐ-TTg năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam là ngày 21/4 hàng năm, nhằm khuyến khích mọi người yêu thích việc đọc sách, tìm hiểu tri thức và phát triển bản thân. Văn hóa đọc không chỉ đơn thuần là thói quen đọc sách, mà còn là sự trân trọng, gìn giữ và phát huy giá trị của sách trong cộng đồng.
Những năm gần đây, trào lưu du lịch theo các mùa hoa đang ngày càng phát triển mạnh. Hà Nội nổi tiếng với cúc họa mi tinh khôi, những vườn đào thắm sắc; Mộc Châu (Sơn La) được mùa du lịch nhờ hoa mận; Hà Giang là điểm đến của khách “săn” hoa tam giác mạch; Đà Lạt (Lâm Đồng) là thiên đường mai anh đào,… Đây là cơ hội để các tỉnh, thành phố tạo thêm sản phẩm du lịch theo mùa hoa hấp dẫn; song cần triển khai những giải pháp bền vững.
Ngày 15/3, tại xã Cao Mã Pờ (huyện Quản Bạ, Hà Giang), huyện Quản Bạ phối hợp với Công ty Du lịch Hà Giang Trẻ đã diễn ra Lễ hội hoa Đào năm 2025 với chủ đề “Lung linh sắc đào - Xuân về biên cương”. Đây là dịp tôn vinh vẻ đẹp rực rỡ của hoa đào Hà Giang; là cơ hội để quảng bá văn hóa, du lịch và đời sống của đồng bào các dân tộc nơi biên cương Tổ quốc.
Kết luận số 127-KL/TW của Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu xây dựng đề án sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, tiếp tục sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã.
Xã Tân Thạnh (TX. Tân Châu) là địa phương giàu tiềm năng trong phát triển kinh tế nhờ vào lợi thế nông nghiệp và du lịch (DL).