Kết quả tìm kiếm cho "phun thuốc diệt cỏ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 234
Bộ Y tế cho biết, tình hình bệnh truyền nhiễm trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp, nhiều bệnh đã có xu hướng gia tăng số mắc tại nhiều quốc gia, trong đó có sốt xuất huyết, sởi, ho gà. Tác động của đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng các vaccine cho trẻ em trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam.
Mùa mưa tới tại các tỉnh, thành phố phía nam là cơ hội cho kiến ba khoang sinh sôi, nảy nở, làm tăng ca tổn thương nhiễm trùng da do nọc độc của kiến ba khoang.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho hay, điều khác biệt trong mùa sốt xuất huyết năm nay là khu vực ngoại thành như Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ,… và các địa phương như Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình,… có vẻ như xảy ra sớm và nặng hơn mọi năm.
Vùng Nam Bộ đang bước vào cao điểm mùa mưa, thời tiết diễn biến phức tạp, là điều kiện thuận lợi để muỗi sinh sôi. Đây là tác nhân chính lây truyền bệnh sốt xuất huyết tại các tỉnh Long An, Bến Tre và Tiền Giang.
Để ứng phó với tình hình sốt xuất huyết, Campuchia đã chuẩn bị hơn 160 tấn thuốc Abate diệt ấu trùng và thuốc chống muỗi để ngăn chặn bệnh bùng phát trên diện rộng.
Phần lớn diện tích lúa hè thu 2024 trên địa bàn An Giang đang ở giai đoạn đòng, trổ, chín, trong khi diện tích bị nhiễm rầy phấn trắng tăng mạnh so cùng kỳ (chủ yếu nhiễm nhẹ). Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang đã hướng dẫn quản lý rầy phấn trắng (Aleurocybotus indicus) gây hại trên cây lúa. Nông dân cần lưu ý tuân thủ khuyến cáo quản lý và phòng trừ, nhằm bảo vệ năng suất vụ hè thu cũng như chủ động vụ thu đông 2024.
Ngày 15/7, UBND thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) cho biết đã có văn bản chỉ đạo các địa phương, đơn vị liên quan tăng cường phòng, chống sốt xuất huyết trước bối cảnh số ca mắc tăng cao kỷ lục.
Chiều 2/7, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang tổ chức Hội nghị chuyên đề đánh giá tình hình dịch hại trên lúa vụ hè thu 2024 và đề xuất giải pháp quản lý, phòng trừ. Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang Trần Thanh Hiệp; đại diện các Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện, thị xã, thành phố cùng tham dự.
Ngành Y tế Đắk Nông đã phối hợp với chính quyền các địa phương ra quân phun thuốc diệt muỗi, loại trừ loăng quăng (bọ gậy) nhằm phòng, chống dịch sốt xuất huyết.
Cơ quan chức năng địa phương cho biết do vẫn còn mầm bệnh tả lợn châu Phi tồn tại trong các ổ dịch cũ, gặp điều kiện thời tiết thay đổi, sức đề kháng của vật nuôi giảm khiến dịch tái bùng phát.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có công văn gửi UBND 4 tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hòa Bình về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ giải pháp để kiểm soát, phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Sở Y tế An Giang cho biết, hiện số ca bệnh sốt xuất huyết (SXH) giảm 66% so cùng kỳ, nhưng bệnh tay - chân - miệng (TCM) tăng 64% so cùng kỳ 2023 và nằm trong đường dự báo dịch. Tuy nhiên, mùa mưa đang đến, nguy cơ bùng phát dịch SXH rất cao, chuyển tuýp huyết thanh từ D1 sang D2 (dengue 2), dự báo dịch tăng thời gian tới... Do đó, ngành chức năng và người dân cần xử lý tốt ổ dịch, truyền thông phòng, chống dịch, giám sát, thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng...