Kết quả tìm kiếm cho "tái tạo nguồn lợi thủy sản"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3872
Chiều 16/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì phiên họp thứ nhất của Tổ công tác liên ngành điều phối xây dựng, triển khai đồng bộ đô thị thông minh.
Ở vùng Miệt Thứ An Giang, nhiều người dân sống nhờ vào nghề câu kiều ven biển. Dù thu nhập bấp bênh, phụ thuộc vào thời tiết và con nước nhưng họ vẫn gắn bó với nghề. Với những người làm nghề này, dù cá giờ không còn nhiều như trước nhưng nếu bỏ biển thì nhớ lắm.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, người dân xã An Cư có nhiều kỳ vọng về quá trình đổi mới của quê hương. Về An Cư những ngày này sẽ thấy không khí phấn khởi trên những tuyến đường trải nhựa phẳng phiu, những cánh đồng chuẩn bị thu hoạch.
Mô hình tôm - lúa trên địa bàn tỉnh đã và đang phát huy được hiệu quả, giúp nông dân chủ động sản xuất trước những rủi ro bất thường từ thời tiết, tăng hiệu quả kinh tế trên cùng diện tích sản xuất.
Sáu tháng đầu năm 2025, xuất khẩu cà-phê của Việt Nam đạt 5,45 tỷ USD với 953.900 tấn, gần bằng kim ngạch cả năm 2024 là 5,48 tỷ USD. Giữ vững các thị trường truyền thống, tăng cường xuất khẩu cà-phê chế biến sâu là giải pháp để ngành hàng này cán mốc mục tiêu 7 tỷ USD cả năm 2025.
Thủ tướng khẳng định Chính phủ Việt Nam sẽ luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh hiệu quả tại Việt Nam với tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ.”
Thời gian qua, các phong trào thi đua yêu nước được cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn tỉnh hưởng ứng tích cực, thực sự đi vào cuộc sống, góp phần xây dựng tổ chức hội vững mạnh và thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Sau sáp nhập, tỉnh An Giang có 3 đặc khu gồm Phú Quốc, Kiên Hải và Thổ Châu. Với mô hình hành chính mới, các đặc khu này được kỳ vọng tăng trưởng nhanh, bền vững, nhất là các lĩnh vực kinh tế biển, tài chính, công nghệ và đặc biệt là du lịch.
Với kim ngạch xuất khẩu khoảng 2 tỷ USD mỗi năm, cá tra góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn thứ ba thế giới. Tuy nhiên, chuỗi giá trị của ngành hàng này vẫn phụ thuộc nhiều vào sản phẩm sơ chế, có giá trị gia tăng thấp.
Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030” sáng 14/7 tập trung thảo luận các giải pháp, mục tiêu đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
Trả lời phỏng vấn Báo An Giang bên lề hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030” diễn ra sáng 14/7, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam chia sẻ nhiều ý kiến sâu sắc về định hướng phát triển kinh tế biển An Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia vào năm 2030.
Sau 2 vụ canh tác lúa liên tục, nông dân nhiều địa phương trong tỉnh lựa chọn chuyển sang canh tác rau màu và các loại cây trồng ngắn ngày khác thay thế. Việc chuyển đổi góp phần thay đổi vòng quay của đất; tăng năng suất, chất lượng nông sản tăng và nâng cao thu nhập nông dân…