Kết quả tìm kiếm cho "trước thềm CPTPP"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 196
Sau 5 năm kể từ khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực tại Việt Nam (từ ngày 14/1/2019), xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam là một trong những lĩnh vực thay đổi tích cực nhờ tận dụng ưu đãi thuế quan trong thương mại với các nước thành viên.
CPTPP đã tạo ra cơ hội rất lớn cho Việt Nam tiếp cận thị trường mới, nhưng doanh nghiệp phải tăng tốc hơn nữa để chớp thời cơ trước khi các quốc gia tham gia Hiệp định CPTPP mở cửa hội nhập rộng hơn.
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), năm 2023, dù đối mặt nhiều khó khăn, xuất khẩu cá tra có thể phục hồi từ quý II/2024. Nếu tận dụng tốt thị trường trong nước, củng cố thị trường xuất khẩu truyền thống và mở thêm nhiều thị trường mới, đa dạng sản phẩm chế biến thì vẫn có nhiều cơ hội cho cá tra vùng ĐBSCL.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng và Phu nhân, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Thưởng và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân đã thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 12 đến ngày 13 tháng 12 năm 2023.
Chín tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước ước đạt 259,67 tỷ USD, giúp Việt Nam đạt xuất siêu 21,68 tỷ USD. Tuy xuất khẩu giảm so cùng kỳ, nhưng đã thể hiện sự nỗ lực, cố gắng của các ngành, các cấp và cộng đồng doanh nghiệp. Đáng chú ý, hoạt động xuất khẩu trong bốn tháng liên tiếp gần đây đều duy trì được đà tăng trưởng, thể hiện dấu hiệu hồi phục tích cực.
Từ nay đến cuối năm, toàn ngành nông nghiệp tập trung cho xuất khẩu các ngành hàng để đạt mục tiêu đề ra.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký và vốn thực hiện đều tăng trở lại cho thấy, thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đang từng bước khởi sắc sau một thời gian dài suy giảm.
Theo một số chuyên gia, để kinh tế Việt Nam có thể trụ vững và tiếp tục tăng trưởng những tháng cuối năm, bên cạnh việc tiếp tục có các chính sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thì việc giải ngân vốn đầu tư công cũng cần phải tăng tốc trong tháng 8 và 9/2023, để có tác động lan tỏa tới nhiều lĩnh vực.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sau khi có bước giảm vào tháng 4 đã quay lại đà tăng trưởng nhờ hoạt động xúc tiến thương mại được thúc đẩy mạnh mẽ. Tuy nhiên, dự báo hoạt động xuất khẩu tiếp tục gặp nhiều khó khăn khi tổng kim ngạch sáu tháng giảm tới 12,1% so với cùng kỳ trong bối cảnh thương mại toàn cầu tăng trưởng chậm. Chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu khoảng 6% của năm 2023 rõ ràng rất thách thức, đòi hỏi nỗ lực lớn từ phía các cơ quan quản lý cũng như cộng đồng doanh nghiệp.
Nhận lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) mở rộng và làm việc tại Nhật Bản từ ngày 19 - 21/5/2023. Nhân dịp này, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam, ngài Yamada Takio, đã có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN.
Thủ tướng Anh Rishi Sunak ngày 31/3 thông báo nước này sẽ tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - thỏa thuận thương mại lớn nhất mà Anh tham gia sau khi rời Liên minh châu Âu (EU).
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa 10 nước ASEAN với 5 đối tác đã có các FTA với ASEAN là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand.