Kết quả tìm kiếm cho "trao tr���"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 43
Bất chấp những nỗ lực và thành quả Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã đạt được suốt nhiều năm qua, các đối tượng thù địch, chống phá cực đoan không ngừng xuyên tạc con đường mà chúng ta lựa chọn hòng xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, âm mưu lật đổ chế độ. Thực tế này đòi hỏi chúng ta luôn cần tỉnh táo nhận diện và đấu tranh phản bác kịp thời, hiệu quả.
Ngay từ ngày thành lập Đảng và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng.
Những bài học rút ra từ thực tiễn 93 năm qua là hành trang quan trọng để Đảng tiếp tục tự làm mới mình, đạo đức hơn, văn minh hơn, xứng đáng với sứ mệnh lãnh đạo đất nước
Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước, tại làng An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình. Chính mảnh đất quê hương giàu truyền thống cách mạng và anh hùng đã hun đúc nên nhân cách người anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam sau này.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Trong đó, bài học về xây dựng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vẫn còn nguyên giá trị, cần được nghiên cứu, vận dụng sáng tạo và nhân lên trong bối cảnh hiện nay.
Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích liêm “là trong sạch, không tham lam”, là “không tham địa vị. Không tham tiền tài. Không tham sung sướng. Không ham người tâng bốc mình” (1). Chính “nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn” (2).
Báo chí cách mạng Việt Nam luôn được soi đường bởi lý luận cách mạng là chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Có thể khẳng định chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh1 là một trong những cội nguồn của báo chí cách mạng Việt Nam.
Việt Nam trên đường trường chinh nửa thế kỷ giành độc lập tự do, mỗi thắng lợi của cách mạng đều in dấu công lao của các thế hệ từng vì nước quên thân, vì dân phục vụ. Trong đó có đồng chí Lê Duẩn - người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh đạo kiệt xuất của Đảng, người đã để lại những dấu ấn sâu đậm trên các chặng đường giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Ðầu tháng 2/1922, Nguyễn Ái Quốc và những người cách mạng Algeria, Tunisia, Maroc, Madagascar ở Paris họp bàn và cùng nhau lập ra Hội hợp tác người cùng khổ, đóng cổ phần để ra một ấn phẩm báo chí thật sự của các thuộc địa bằng tiếng Pháp. Như Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh khẳng định: Ðây chính là “một luồng gió mới thổi đến nhân dân các nước bị áp bức”.
Cách đây đúng 80 năm, trên báo Việt Nam độc lập (số báo 114) vào đúng dịp Tết Dương lịch, ngày 1-1-1942, lần đầu tiên Bác đăng thơ tặng đồng bào cả nước: “Chúc đồng bào ta đoàn kết mau! Chúc Việt Minh ta càng tấn tới...”.
Trong suốt chiều dài lịch sử của cách mạng Việt Nam, mỗi thắng lợi, mỗi bước đi lên đều gắn liền với công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh - người đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước; người làm rạng rỡ non sông, đất nước ta.
Nhân dịp 5 năm sơ kết thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15-6-2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, Giáo sư, Tiến sĩ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có bài viết có tiêu đề: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.