Rồng là con vật duy nhất trong 12 con giáp không tồn tại trong thực tế. Tuy nhiên, rồng lại mang đặc điểm của 9 con vật khác nhau. Sách 'Nhĩ nhã dực' miêu tả rồng: 'Giác tự lộc, đầu tự đà, nhãn tự thố, hạng tự xà, phúc tự thận, lân tự lí, trảo tự ưng, chưởng tự hổ, nhĩ tự ngưu...', nghĩa là: Rồng có sừng giống hươu, đầu như lạc đà, mắt thỏ, cổ rắn, bụng giao long, vảy cá chép, móng chim ưng, tay hổ, tai trâu...
Mọi người thường gọi tháng 1 Âm lịch là tháng Giêng; vậy tháng Giêng có nghĩa là gì, tại sao lại gọi như vậy?
Quốc ca luôn là bài ca vĩ đại của mỗi dân tộc. Với mỗi người Việt, hát Quốc ca trong nhiều khoảnh khắc là những cảm xúc thiêng liêng, là nước mắt, máu và hoa của dân tộc mình…
99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.
Podcast Truyện ngắn - Tản văn được phát trên Báo An Giang online. Sau đây, mời quý vị và các bạn cùng lắng nghe tác phẩm “Phép trừ lặng lẽ" của tác giả Lữ Hồng đăng trên Báo Gia Lai, qua giọng đọc của Thành Trung.
Một ngày chúng ta sống tương ứng với thời gian trái đất quay một vòng chính nó, nhưng cũng biến động. Thời gian 1 tháng cũng không ổn định, lúc thì 30 ngày, lúc lại 31 ngày, tháng 2 có khi 28 ngày, có lúc 29 ngày và theo âm lịch, tháng nào cũng chỉ 30 ngày. Hiện chưa ai biết khi nào và ở đâu, con người sử dụng một tuần là 7 ngày, một năm 365+¼ ngày, còn “định danh ý nghĩa con số” như là một thách đố, bởi thế giới có nhiều bộ lịch và cách hiểu. Nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, lạm bàn đôi điều về con số.
Tết Nguyên Đán hay Tết Âm lịch là lễ hội quan trọng ở nhiều nước châu Á và được tổ chức rộng rãi bởi cộng đồng người gốc Á trên khắp thế giới.
Từ năm 2026, Giải thưởng điện ảnh Oscar sẽ có thêm hạng mục dành cho đạo diễn phụ trách tuyển vai (casting director) xuất sắc nhất, đánh dấu lần đầu tiên sau hơn 20 năm lễ trao giải thưởng điện ảnh danh giá nhất của Hollywood bổ sung tượng vàng mới.
Tết Nguyên đán được tổ chức trên khắp châu Á và mỗi quốc gia đều có những phong tục, truyền thống riêng.
Háo hức và mong chờ là tâm trạng chung của các bạn trẻ-sinh viên Nga nghiên cứu tiếng Việt đang học tập tại Moskva khi tham gia chương trình tìm hiểu phong tục đón Tết Nguyên đán của Việt Nam diễn ra ngày 8/2 tại Đại học Ngôn ngữ quốc gia Moskva (MSLU).
Tết Việt độc đáo không chỉ ở những nét đẹp phong tục hay những món ăn truyền thống mà còn đa dạng sắc màu bởi nó không bó hẹp trong phạm vi lễ tết thông thường: cúng tiễn năm cũ, mừng năm mới, vui chơi, hội hè.
Năm 2024 được coi là năm của con Rồng. Dưới đây là vài truyền thuyết điển hình có liên quan tới loài vật này trong đời sống văn hóa các quốc gia phương Đông.
Năm Quý Mão sắp qua và năm Giáp Thìn sắp đến. Mỗi năm Tết đến, mỗi chúng ta đều cảm thấy mới lạ, bâng khuâng. Từ "Tết" đã gieo vào lòng mỗi người dân Việt Nam dù ở quê hương hay ở phương trời xa xứ những cảm xúc thật thiêng liêng, khó tả:
Nếu như rồng trong văn hóa nhiều nước phương Tây như một biểu tượng của cái ác và gần với quỷ dữ thì rồng đối với Việt Nam luôn là biểu tượng của sự cất cánh.
Podcast Truyện ngắn - Tản văn được phát trên Báo An Giang online. Sau đây, mời quý vị và các bạn cùng lắng nghe tác phẩm “Năm nào cũng có hôm nay" của tác giả Diệu Thông đăng trên Báo Đà Nẵng, qua giọng đọc của Thành Trung.
Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên cả nước, cư trú ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.
Xin chữ đầu năm là truyền thống, nét văn hóa lâu đời của dân tộc. Trong ngày đầu xuân năm mới, hình ảnh những thầy đồ với áo the, khăn xếp mài mực tàu, uyển chuyển từng nét chữ trên giấy đỏ cho thấy truyền thống ấy, nét đẹp ấy đã ăn sâu trong tiềm thức con người và được người dân tiếp tục gìn giữ, phát triển.
Podcast Truyện ngắn - Tản văn được phát trên Báo An Giang online. Sau đây, mời quý vị và các bạn cùng lắng nghe tác phẩm “Từ chuyện mất giày" của tác giả Khánh Lộc đăng trên Báo Thanh Hóa, qua giọng đọc của Thành Trung.
Với mong muốn đưa văn hóa truyền thống đến gần hơn với cuộc sống hiện đại, gần 4 năm nay, chị Nguyễn Thị Hữu (45 tuổi, Hà Nội) cùng những người cộng sự luôn miệt mài “làm mới” những vật dụng hàng ngày bằng những nét vẽ mang đậm sắc màu dân gian.
Việt Nam được biết đến là đất nước có sự đa dạng văn hóa giữa các dân tộc anh em và các vùng miền, nhưng đó là sự đa dạng trong tương đồng, thống nhất. Sự tương đồng này được thể hiện khá rõ trong ẩm thực, đặc biệt là ẩm thực ngày Tết cổ truyền.