Ngày 3/2, trong khuôn khổ chuyến công tác tại Vĩnh Phúc, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội đã tới tham quan Hội báo Xuân Vĩnh Phúc 2023 và triển lãm tranh, ảnh nghệ thuật “Vĩnh Phúc - 60 năm hành trình khát vọng” được tổ chức tại Nhà Hát tỉnh.
Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2023), ngày 3/2, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên – Huế, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức Lễ dâng hoa lên Chủ tịch Hồ Chí Minh và phối hợp với Đại học Huế khai mạc triển lãm tranh cổ động “Quê hương - Đất nước - Mùa xuân”.
Trong tiết trời hửng nắng xen lẫn cái rét ngọt đầu Xuân, hoa đào, hoa mận vùng Tây Bắc bắt đầu vươn chồi biếc. Lẫn trong tiếng khèn dìu dặt, tiếng sáo gọi bạn vi vu ngân vang vào vách núi, là tiếng hát giao duyên trầm bổng của những đôi trai gái xúng xính trong trang phục mới, tạo nên một âm hưởng sống động, say lòng người, tô điểm cho bức tranh rực rỡ của mùa Xuân giữa đất trời vùng cao biên cương.
Trong số 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận, có 4 bảo vật hiện đang được lưu giữ, trưng bày tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội.
Ở huyện Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ), những ngày Tết Nguyên đán trong các gia đình người Mường dường như không thể thiếu món xôi ngũ sắc tượng trưng cho triết lý ngũ hành âm dương và con người hòa hợp.
Ngày 31/1, Hội vật làng Sình tại xã Phú Mậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế chính thức khai hội.
Trống đồng Tiên Nội I, trống đồng Kính Hoa II, thạp đồng Văn hóa Đông Sơn, thạp đồng Kính Hoa... nằm trong danh sách 27 bảo vật quốc gia được công nhận tại Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023.
Chiều 30/1, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Kiên Giang tổ chức gặp mặt các cơ quan báo chí, phóng viên, nhà báo trong và ngoài tỉnh, nhân dịp đầu Xuân 2023. Đại tá Huỳnh Văn Đông, Chính ủy BĐBP tỉnh Kiên Giang chủ trì buổi gặp mặt.
Lễ hội Xuân Yên Tử 2023 sẽ được bắt đầu khai hội vào ngày 10, tháng Giêng, năm Quý Mão (tức ngày 31/1/2023) tại Trung tâm tổ chức lễ hội – Cung Trúc Lâm (xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí) và kéo dài suốt 3 tháng đầu năm.
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” là một trong 4 nhóm giải pháp lớn nhằm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đảng ta coi xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh đạo.
Cứ mỗi độ xuân về, người dân mọi miền Tổ quốc lại nô nức đi lễ hội để thể hiện lòng thành, cầu mong một năm mới bình an, may mắn. Đồng thời, đây cũng là dịp để mỗi người được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa của mỗi vùng quê, đất nước Việt Nam.
Theo Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Hoàng Việt Trung, lễ hạ nêu tại hoàng cung triều Nguyễn được thực hiện để đánh dấu kỳ nghỉ Tết kết thúc, chuẩn bị bước vào một năm làm việc mới.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng (xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Mê Linh tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 1983 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc lễ hội Đền Hai Bà Trưng Xuân Quý Mão 2023.
Để chào năm mới Quý Mão, họa sỹ, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đã tạo ra bộ tượng mèo độc bản gồm 2023 con mèo với các sắc thái khác nhau.
Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán năm nay kéo dài bảy ngày, thời tiết thuận lợi, cho nên nhiều gia đình tranh thủ thời gian này đi du lịch tham quan các di tích hoặc đi lễ chùa.
Đón Tết cổ truyền của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài không chỉ là một nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc và còn để lại những ấn tượng sâu sắc đối với bạn bè quốc tế.
Mồng 4 Tết âm lịch hằng năm, người dân xã Đại Đồng (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) lại nô nức đi xem Lễ hội “Trâu rơm, bò rạ” để khởi động cho năm mới lao động hăng say.
Mỗi dịp Tết đến, xuân sang, phong cảnh thiên nhiên và các lễ hội nối tiếp nhau lại khiến hành trình du lịch miền Tây Bắc thêm hấp dẫn. Một phần không thể thiếu trong những ngày hội được cả người dân lẫn du khách yêu thích chính là trò chơi dân gian. Ở Lai Châu, địa phương với 20 dân tộc anh em sinh sống, nhiều trò chơi truyền thống được duy trì và khôi phục đã mang đến không khí vui tươi, sôi nổi trong những ngày đầu xuân.
Năm Đinh Mão 967, hoàng đế Đinh Tiên Hoàng đặt Quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt, xây dựng bộ máy hành chính thống nhất, xác định cương thổ, phát hành tiền tệ… sánh ngang cùng các quốc gia. Đến thời điểm này, sự nghiệp “tái lập quốc” chính thức hoàn thành, là sự kiện đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn, mở ra kỷ nguyên phát triển vinh quang của dân tộc.
Theo bà Ninh Thị Thu Hương - Cục trưởng Cục Văn hóa Cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), năm nay, số lượng người tham gia các lễ hội truyền thống tại các địa phương có thể tăng đột biến.