Kết quả tìm kiếm cho "Ô Tà Sóc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3641
Trong 2 ngày (14 và 15/11), tại 4 xã: Lương An Trà, An Tức, Vĩnh Gia và Tà Đảnh, Tổ đại biểu HĐND huyện tổ chức họp và thảo luận chuẩn bị kỳ họp HĐND cuối năm 2024.
Từ ngày 15/11 đến 15/12, trên địa bàn tỉnh diễn ra Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2024, với các hoạt động cao điểm, tạo điểm nhấn chiến dịch truyền thông từ cấp tỉnh đến cơ sở.
Chiều 14/11, trong khuôn khổ chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã gặp mặt các thầy giáo, cô giáo được tuyên dương và nhà giáo trẻ tiêu biểu lần thứ IV. Tại đây, những nhà giáo trẻ đã trải lòng về những câu chuyện nhân văn để giữ lửa nghề.
Trải qua 200 năm, con kênh Vĩnh Tế luôn cuộn chảy bất tận. Ngày nay, những chứng tích bên dòng kênh huyền thoại này vẫn còn nguyên giá trị, khắc ghi hào khí ngất trời của cha ông một thời mở mang bờ cõi.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Với bản tính siêng năng, cần cù trong lao động, chí thú làm ăn, gia đình anh Lê Hoài Anh và chị Hồ Thị Lài (ngụ ấp Long Thạnh 2, xã Long Hòa, huyện Phú Tân) quyết tâm vượt qua nghèo khó không chỉ bởi mong muốn gia đình, con cái có một cuộc sống tốt đẹp hơn, mà còn ý thức vươn lên vì không muốn trở thành gánh nặng cho xã hội.
Chiều 6/11, Đảng ủy, UBND, UBMTTQVN xã Lương Phi (huyện Tri Tôn) tổ chức Lễ khánh thành công trình “Đường lên chữ Ô Tà Sóc” trên núi Dài (Ngọa Long Sơn).
Những tháng cuối năm 2024, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh tiếp tục chủ động tổ chức sản xuất thắng lợi vụ thu đông năm 2024, chuẩn bị cho vụ đông xuân năm 2024 - 2025. Trong đó, tập trung giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Chiều 4/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì cuộc họp thành viên UBND tỉnh đột xuất tháng 11/2024, để thông qua về các nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh và thông qua Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh.
Mang trong người căn bệnh nan y suy thận mạn, sự sống của chị Huỳnh Thị Hạnh (37 tuổi, ngụ ấp Tân Thành, xã Vĩnh Thành, huyện Châu Thành) phải phụ thuộc việc chạy thận hàng tuần. Còn bà Huỳnh Thị Lê (57 tuổi, ngụ ấp Tấn Thuận, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) mắc bệnh viêm đa khớp, mất đi khả năng lao động, cuộc sống gia đình lâm vào cảnh khó khăn...
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự cạnh tranh ngày càng cao, ngành nông nghiệp An Giang phải đổi mới để thích ứng và phát triển. Ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa để có thể đạt được mục tiêu này, góp phần tạo nên một nền nông nghiệp thông minh, bền vững, hiệu quả.
Thông qua phong trào nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi, nông dân huyện Tri Tôn đã chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đầu tư vốn, giống vào sản xuất - kinh doanh, hình thành vùng sản xuất hàng hóa. Qua đó, xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến, gương vượt khó, quyết chí làm giàu, từng bước xây dựng nông thôn giàu đẹp.