Kết quả tìm kiếm cho "ẩm thực Khmer"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 710
Hơn 12 năm gắn bó với công việc, bà Sun Thị Mỹ Dung, nguyên Chủ tịch Hội Luật gia huyện Châu Thành vẫn tâm huyết với công tác hội, tích cực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, phát hiện nhân tố, phát triển nhiều hội viên luật gia ở địa phương.
Từ tháng Giêng đến tháng 4 âm lịch hàng năm, TP. Châu Đốc bước vào mùa du lịch (DL). Ngoài miếu Bà Chúa Xứ núi Sam - một trong những địa điểm DL tâm linh nổi tiếng, đến với thành phố viễn biên này, du khách còn tham quan những công trình tôn giáo uy nghiêm hay khu chợ mắm nổi tiếng cả nước…
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, thiết thực trong học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng biên ngày càng phát triển.
Cùng với việc giữ gìn, các địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đang thực hiện nhiều giải pháp để lan tỏa, truyền dạy cho các thế hệ sau những bộ môn nghệ thuật truyền thống. Thời gian qua, huyện Tri Tôn quan tâm, chú trọng việc tạo không gian biểu diễn, quảng bá các loại hình nghệ thuật đến đông đảo cộng đồng.
Sau thời gian tích cực triển khai, TX. Tịnh Biên đã bàn giao 16 căn nhà đầu tiên trong Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát. Đây là kết quả từ sự đồng lòng, nỗ lực của hệ thống chính trị địa phương, với mục tiêu giúp trường hợp khó khăn về nhà ở có điều kiện an cư lạc nghiệp, vươn lên trong cuộc sống.
An Giang là vùng đất sở hữu nhiều tài nguyên du lịch (DL) gắn liền với đời sống tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa của cộng đồng các dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer, tạo nên tiềm năng DL phong phú.
Năm 2025, du lịch (DL) An Giang đón nhiều dấu hiệu tích cực, khi lượng khách đến tham quan tăng cao so cùng kỳ. Cùng với nâng chất sản phẩm DL hiện có, phát triển sản phẩm DL đặc trưng, đẩy mạnh quảng bá và chuyển đổi số trong DL, An Giang nâng cao chất lượng loại hình DL gắn với lễ hội văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc…
Những di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia ở An Giang chứa đựng giá trị to lớn, lưu giữ nét văn hóa, lịch sử, khoa học về con người và vùng đất biên giới Tây Nam Tổ quốc. Tất cả tạo nên nét đặc sắc, góp phần vào sự phát triển ở lĩnh vực du lịch của tỉnh.
An Giang luôn thu hút du khách bởi sự độc đáo, hấp dẫn, những điểm du lịch (DL) khám phá thiên nhiên, di sản, không gian văn hóa và loại hình DL văn hóa, sinh thái, cộng đồng… Để “ngành công nghiệp không khói” trở thành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh nỗ lực nâng tầm các loại hình DL đặc trưng, phù hợp với tiềm năng, thế mạnh địa phương.
Xã cù lao Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) tuy chưa giàu có, nhưng người dân rất tử tế. Mỗi khi nghe bà con nghèo gặp khó khăn về nhà ở, nông dân trong xã nhiệt tình chở gỗ đến tận nơi cất dựng đàng hoàng.
Tết năm nay, huyện Tri Tôn đón gần 300.000 lượt khách đến tham quan điểm du lịch (DL), di tích lịch sử, văn hóa - dân tộc, tâm linh trên hành trình du Xuân. Con số ấn tượng trên chứng tỏ sức hút của huyện miền núi đối với du khách gần xa, mở ra kỳ vọng một năm đầy lạc quan cho DL địa phương.
Chiều 5/2, UBND huyện Tri Tôn và Liên đoàn Dù lượn Thể thao TP. Hồ Chí Minh tổ chức cuộc họp với các ngành và UBND 15 xã, thị trấn triển khai công tác tổ chức Giải thi đấu dù lượn TP. Hồ Chí Minh mở rộng lần thứ I, với chủ đề “Hạ cánh tinh hoa”.