Kết quả tìm kiếm cho "(IOC)"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 233
Ngày 25/7, Hội nghị thượng đỉnh “Thể thao vì sự phát triển bền vững” chính thức khai mạc lần đầu tiên tại Paris (Cộng hòa Pháp), trước thềm khai mạc Thế vận hội 2024. Sự kiện do Pháp và Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) khởi động nhằm đẩy nhanh sự đóng góp của thể thao cho các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) của Liên hợp quốc vào năm 2030.
Thể thao Việt Nam chính thức hội nhập thể thao quốc tế và trở thành thành viên chính thức của Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) vào năm 1980. Olympic Moskva 1980 cũng là lần đầu tiên thể thao Việt Nam tham dự ngày hội thể thao lớn nhất thế giới.
An Giang có lợi thế vị trí chiến lược địa kinh tế, địa chính trị, có cửa khẩu quốc tế đường bộ, đường sông và là vùng nông nghiệp đặc hữu với điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, nguồn nước ngọt... mang đến nhiều cơ hội, tiềm năng để tỉnh phát triển trên các trụ cột kinh tế - xã hội (KTXH). Tận dụng tốt lợi thế, tỉnh đang đẩy mạnh công tác quy hoạch, đảm bảo phát triển đô thị bền vững theo hướng từ đô thị xanh đến đô thị thông minh trên cơ sở đảm bảo phát triển hài hòa giữa thành thị và nông thôn.
Từ đầu năm đến nay, ngành Thông tin và Truyền thông (TT&TT) An Giang tiếp tục triển khai, thực hiện cải cách hành chính (CCHC), hoàn thành tốt các nội dung của lĩnh vực “Xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số”, ứng dụng công nghệ thông tin và đảm bảo an toàn thông tin mạng. Hạ tầng số đã được triển khai đồng bộ, tỷ lệ Internet cáp quang, di động được nâng cao, phục vụ nhu cầu của người dân, doanh nghiệp (DN).
Pháp đang đối mặt với khoản chi lên đến 9 tỷ euro (9,5 tỷ USD) để tổ chức Olympic Paris 2024 nhưng các quan chức hàng đầu cho rằng hậu quả tài chính có thể gây tác động tâm lý hơn là kinh tế.
Ban Chỉ đạo về Chuyển đổi số tỉnh vừa ban hành Chương trình hoạt động năm 2024. Mục tiêu chương trình nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số An Giang hiệu quả, thiết thực, đóng góp tích cực, tạo bứt phá phát triển kinh tế - xã hội (KTXH); góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển KTXH năm 2024 và giai đoạn 2021 - 2025 của tỉnh.
Mỹ và Nhật Bản chính thức bắt tay cùng nhau nghiên cứu một hệ thống phòng không có khả năng đánh chặn vũ khí siêu vượt âm mà hai nước hiện chưa thể bắn hạ.
Thực hiện Nghị quyết 39-NQ/TW, ngày 15/1/2019 của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế, những năm qua, An Giang có nhiều giải pháp để thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH).
Chiều 14/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan và Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cùng chủ trì Hội nghị chuyên đề “Thúc đẩy số hóa ngành nông nghiệp” theo hình thức trực tuyến toàn quốc. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì hội nghị tại điểm cầu An Giang.
Chính phủ xác định năm 2024: “Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số - động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững”. Năm 2024 cũng sẽ phổ cập hạ tầng số, phổ cập các thành tố nền tảng của chuyển đổi số, phát triển ứng dụng số để phát triển kinh tế số - động lực mới cho tăng trưởng.
Ngày 26/4, tại sân vận động Panathenaic, thủ đô Athens của Hy Lạp, đã diễn ra lễ chuyển giao ngọn đuốc Olympic cho ban tổ chức Olympic Paris 2024. Giới chức Hy Lạp, Pháp cùng các thành viên của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) và hàng nghìn khán giả đã có mặt để chứng kiến nghi lễ quan trọng này.
Đây là năm thứ 3 TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) được công nhận là đô thị loại I. Để xứng tầm là đô thị loại I, đòi hỏi bản thân mỗi cán bộ, công chức, viên chức thành phố phải có thái độ, tác phong chuyên nghiệp, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thực hiện tốt đạo đức công vụ gắn với văn hóa công sở, nhất là lĩnh vực cải cách hành chính (CCHC).