Kết quả tìm kiếm cho "10 công thức"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 35593
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
Thực hiện chính sách hỗ trợ phù hợp, tỉnh An Giang tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm cho nhiều đối tượng lao động yếu thế, người khuyết tật, lao động nông thôn, lao động nữ, đồng bào dân tộc thiểu số… có cơ hội phát triển sản xuất - kinh doanh, góp phần tạo và tự tạo việc làm cho bản thân, gia đình, cộng đồng.
Nhờ đa dạng hóa sinh kế và tăng cường các chính sách hỗ trợ, đã góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn).
Những năm qua, từ việc đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục pháp luật, cùng với sự nỗ lực của các cấp, ngành trong việc triển khai và thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc trẻ em nên hoạt động xã hội hóa trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có nhiều chuyển biến và đạt kết quả nhất định.
“Dân vận khéo - Kết nối biên cương” là chương trình do Ban Dân vận Tỉnh ủy An Giang phối hợp cùng Ban Dân vận Thành ủy TP. Hồ Chí Minh thực hiện. Đến nay, trải qua hơn 2 năm triển khai, chương trình đã mang lại những kết quả thiết thực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt ở khu vực biên giới.
Chiều buông, núi Cấm (TX. Tịnh Biên) chìm trong màn mây mờ ảo. Xa xa, khói lam chiều đốt rẫy bay lơ lửng, núi Cấm trở nên thâm u, tịch tĩnh như chốn tiên bồng.
Thí sinh có một trong các chứng chỉ ngoại ngữ thuộc danh sách theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo có thể sử dụng để miễn thi môn ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025.
Ngày 26/12, Ban Thường vụ Huyện ủy Châu Phú tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Kết luận 01-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; Chuyên đề năm 2024 “An Giang học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân”; tổng kết công tác tuyên giáo năm 2024, đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới. Bí thư Huyện ủy Châu Phú Nguyễn Phú Tân dự hội nghị.
Ngày 26/12, Hội Người cao tuổi huyện Tri Tôn tổ chức tổng kết hoạt động năm 2024, đề ra phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Sáng 26/12, tại chùa Quảng Tế (phường Mỹ Long), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP. Long Xuyên tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Phật sự năm 2024. Dịp này, có 5 tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác Phật sự năm 2024 được UBND thành phố tuyên dương, khen thưởng.
Sáng 26/12, thực hiện sự phân công của Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Chánh Thanh tra tỉnh An Giang Khưu Để Dành chủ trì đối thoại, giải quyết khiếu nại lần 2 của công dân ở huyện Châu Thành.
Ngày 26/12, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám chủ trì buổi làm việc giữa Thường trực UBND huyện với các ngành và xã, thị trấn về thực hiện xóa nhà tạm, dột nát trên địa bàn huyện; Đề án sắp xếp, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện và công tác chuẩn bị sự kiện Nông Thôn Việt half marathon: Tri Tôn - Về vùng huyền tích.