Kết quả tìm kiếm cho "Ban Quản lý Di tích văn hóa Óc Eo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 244
Sáng 21/1, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Tầng Phú An chủ trì họp mặt chuyển giao kết quả đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh năm 2024.
An Giang - vùng đất của những cánh đồng lúa vàng óng, rừng tràm xanh ngát và những ngôi chùa cổ kính, là một trong những điểm đến hấp dẫn của miền Tây Nam Bộ. Với vị trí địa lý thuận lợi, cùng sự đa dạng về văn hóa, dân tộc và cảnh quan thiên nhiên, An Giang sở hữu tiềm năng du lịch vô cùng to lớn. Chính sự giao thoa giữa đồng bằng, sông Mekong và vùng núi đã tạo nên bức tranh thiên nhiên đa dạng, tuyệt đẹp, thu hút đông đảo du khách gần xa.
Là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh, ẩm thực đa dạng, văn hóa phong phú, An Giang được xem là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước. Để phát triển “ngành công nghiệp không khói” trở thành ngành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh An Giang nỗ lực nghiên cứu xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, phát triển các loại hình du lịch đặc trưng phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của địa phương…
Ngày 20/1, Công đoàn Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tổ chức lễ bàn giao nhà Mái ấm Công đoàn cho ông Phan Minh Thức ngụ khóm Đông Sơn 1 (thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn).
Thủ tướng Chính phủ vừa công nhận 33 bảo vật quốc gia năm 2024, trong đó, tỉnh An Giang có 2 hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia đợt này, gồm: Đầu tượng Phật Linh Sơn Bắc, niên đại: Thế kỷ I - III và Mộ vò Gò Cây Trâm, niên đại: Thế kỷ IV - V.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024).
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024).
Xưa, di chỉ Óc Eo - Ba Thê nằm lẻ loi giữa cánh đồng mênh mông, bát ngát được các nhà khảo cổ phát hiện và khai quật, từng bước làm sáng tỏ nhiều điều bí ẩn còn ẩn chứa cách đây hàng ngàn năm. Có rất nhiều hiện vật được khai quật, nguồn tư liệu lịch sử quý giá, bằng chứng quan trọng về một nền nền văn minh cổ trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, có mối liên hệ nhất định với lịch sử phát triển của cả vùng Đông Nam Á xưa kia.
Kiên Giang là tỉnh ven biển nằm ở cực Tây Nam Tổ quốc, có bờ biển dài hơn 200km, trên 143 hòn đảo lớn nhỏ với nhiều bãi tắm đẹp thu hút hàng triệu lượt khách tham quan du lịch mỗi năm.
Huyện Thoại Sơn xác định thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là tạo sức bật phát triển nông nghiệp, nông dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Diễn ra từ ngày 19 đến 22/12/2024, “Phiên chợ quảng bá sản phẩm OCOP đến vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh An Giang” diễn ra tại Ban Quản lý Di tích văn hóa Óc Eo (huyện Thoại Sơn), sẽ là cơ hội để người dân tiếp cận, trải nghiệm các sản phẩm “sinh ra từ làng” của địa phương.
Năm 2018, Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang đã phối hợp Viện nghiên cứu Di sản văn hóa Daehan Hàn Quốc nghiên cứu văn hóa Óc Eo, khai quật Di tích Gò Cây Trâm.