Kết quả tìm kiếm cho "Biểu hiện"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 35158
Nhằm tạo khí thế sôi nổi, thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2025, chiều 2/2 (nhằm mùng 5 Tết Ất Tỵ), Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám chủ trì cuộc họp giữa Thường trực UBND huyện với các ngành để triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Sáng 2/2, Quỹ Tiếp sức Tài năng An Giang tổ chức họp mặt biểu dương, khen thưởng sinh viên tiêu biểu xuất sắc và trao tài trợ cho sinh viên vượt khó học giỏi, năm học 2024 - 2025.
Mùa Xuân có thời tiết lạnh, mưa nhiều và môi trường nồm ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus sinh sôi nhanh chóng, từ đó làm tăng khả năng gây bệnh ở con người.
Kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng Cộng sản đã trải qua 2 hội nghị và 13 kỳ đại hội.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp, trong đó chuyển đổi tư duy xây dựng pháp luật theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu quản lý Nhà nước vừa khơi thông mọi nguồn lực để phát triển.
Dưới tiêu đề “Việt Nam: Chính sách đối ngoại đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới," báo Resumen Latinoamericano đánh giá cao những thành tựu trong công tác đối ngoại của Việt Nam năm 2024.
Một mùa Xuân mới đang về, mang theo niềm hân hoan, sức sống mới trên khắp mọi miền của Tổ quốc.
Trong bối cảnh đẩy mạnh cải cách hành chính, việc tinh gọn bộ máy, sáp nhập các cơ quan có chức năng tương đồng đang trở thành một yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tiết kiệm nguồn lực và phục vụ nhân dân tốt hơn. Tuy nhiên, quá trình này đòi hỏi sự đồng thuận cao từ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, cũng như sự công bằng, minh bạch và hỗ trợ thiết thực từ phía Nhà nước.
Thức ăn dư thừa, ăn đi ăn lại nhưng không bảo quản đúng cách khiến ôi thiu, biến chất… và là nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm.
Dự báo năm 2025 kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy của Việt Nam có thể đạt từ 60-62 tỷ USD, tiếp tục là một trong những trụ cột quan trọng của nền kinh tế.
Ngày 3/2/1930, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đến nay, lăng mộ vua Khải Định (1885 - 1925), vị Hoàng đế thứ 12 triều Nguyễn là công trình có giá trị nghệ thuật bậc nhất và cũng là di tích đặc biệt mà bất cứ ai đến với Huế không thể bỏ qua. Trải qua các cuộc chiến tranh nhưng công trình vẫn tồn tại nguyên vẹn, bởi những nguyên vật liệu được “nhập khẩu” từ nước ngoài cùng các chất liệu màu độc đáo, qua bàn tay của nghệ nhân đã tạo nên một bức tranh tuyệt sắc mà không một côn trùng nào có thể vào trú ẩn được bên trong khu lăng.