Kết quả tìm kiếm cho "Chủ tịch Thượng viện Philippines"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 459
Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập, khởi đầu cho tiến trình liên kết sâu rộng vì hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực Đông Nam Á.
Với kết quả tốt hơn kỳ vọng trong nửa đầu năm 2024, Ngân hàng HSBC nâng dự báo tăng trưởng GDP của năm nay lên 6,5%, thay vì 6% trước đó. Đây là thông tin đáng chú ý trong báo cáo “Vietnam at a glance - Lấy lại hào quang”, do Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu của Ngân hàng HSBC vừa công bố.
Tốc độ tăng trưởng GDP quý II-2024 đạt 6,93% so với cùng kỳ năm trước, chỉ thấp hơn tốc độ tăng 7,99% của quý II-2022. Đây được xem là chỉ báo cho thấy mục tiêu tăng trưởng GDP năm nay có thể đạt được.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, trong khuôn khổ Khóa họp lần thứ 56 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) ở Geneva, Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng phái đoàn thường trực của Việt Nam tại LHQ, đã phát biểu thay mặt Nhóm nòng cốt Nghị quyết về quyền con người và biến đổi khí hậu - bao gồm Việt Nam, Bangladesh, Philippines - tại phiên thảo luận về chủ đề bảo đảm sinh kế bền vững trước tác động của biến đổi khí hậu.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua chủ yếu đi ngang. Giá gạo xuất khẩu có sự nhích lên nhẹ sau khi Philippines quyết định giảm thuế nhập khẩu gạo.
Trong bối cảnh AI đang được ứng dụng rộng khắp, Tổng Giám đốc IBM Việt Nam cho rằng, Việt Nam cần thiết lập các quy định cụ thể và khung quản trị AI.
Chống Khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển bền vững ngành thủy sản của các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Theo các nhà phân tích, mong muốn đa dạng hóa các lựa chọn trên đấu trường kinh tế toàn cầu là một trong những lý do khiến ngày càng nhiều các quốc gia Đông Nam Á muốn gia nhập nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS.
Từ ngày 10-14/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34 (SPLOS-34).
Hiện nay, hoạt động mua bán, vận chuyển trái phép các chất, tiền chất ma túy qua biên giới vẫn diễn biến rất phức tạp. Để ngăn chặn hiệu quả hơn nữa loại tội phạm này, toàn ngành hải quan đang tăng cường triển khai các kế hoạch trọng tâm, trọng điểm, đưa ra nhiều cảnh báo, hướng dẫn hải quan các địa phương làm tốt công tác kiểm soát.
Nhiều nhà mua hàng quốc tế muốn mua thêm nhiều mặt hàng từ Việt Nam để bổ sung nguồn cung đang bị thiếu hụt do ảnh hưởng bởi thời tiết cực đoan, xung đột địa chính trị trên thế giới
Sáng 4/6, tại Kiên Giang, Hội nghị Tổng Cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 33 chính thức khai mạc, với sự tham gia của khoảng 100 đại biểu thuộc các đoàn lãnh đạo của 10 cơ quan Hải quan nước thành viên ASEAN, Ban Thư ký ASEAN và các đối tác của ASEAN gồm: Hải quan các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc; Cơ quan Hải quan và Bảo vệ Biên giới Australia; Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO); Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-ASEAN; Hội đồng Kinh doanh EU-ASEAN và Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN.