Kết quả tìm kiếm cho "Giải xe đạp ĐBSCL"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 205
Ngày 16/6, tại phường Bình Đức (TP. Long Xuyên), Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp UBND tỉnh An Giang và UBND TP. Cần Thơ tổ chức Lễ khánh thành Dự án xây dựng tuyến nối Quốc lộ 91 và tuyến tránh TP. Long Xuyên.
Được Quốc hội thông qua ngày 18/1/2024, Luật Đất đai chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Gồm 16 chương, 260 điều, Luật Đất đai năm 2024 liên quan đến nhiều vấn đề, lĩnh vực; thời hiệu thi hành nhiều giai đoạn.
Lợi thế “trời ban” về cảnh quan thiên nhiên, truyền thống văn hóa - lịch sử… giúp nâng ước mơ An Giang trở thành trung tâm văn hóa - du lịch (DL) hấp dẫn ở vùng ĐBSCL nói riêng, cả nước nói chung. Nhưng ước mơ ấy chưa vượt qua những điểm cản, chưa bứt phá mạnh mẽ như kỳ vọng.
Dự án đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng là tuyến cao tốc trục ngang đầu tiên ở ĐBSCL được khởi công xây dựng, có vai trò đặc biệt quan trọng trong kết nối vùng, tạo động lực phát triển cho các tỉnh, thành phố dọc cao tốc từ khu kinh tế cửa khẩu An Giang đến cảng biển Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng). Là địa phương khởi đầu cao tốc, An Giang luôn nỗ lực, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đơn vị thi công.
Nằm bên dòng sông Hậu hiền hòa, hàng ngày "chợ đồ sỉ” Long Xuyên bán buôn tấp nập. Nông sản ĐBSCL tập kết về đây rộn rã, tạo nên diện mạo trù phú của vùng sông nước châu thổ Cửu Long.
Chiều 10/5, tại điểm cầu trực tuyến tỉnh Cà Mau, đoàn công tác Chính phủ, do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan làm trưởng đoàn đã làm việc với UBND các tỉnh: An Giang, Đồng Tháp và Cà Mau về tình hình sản xuất - kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì buổi làm việc tại điểm cầu tỉnh An Giang.
An Giang là địa phương có điều kiện thuận lợi sản xuất lúa, cá tra, cây ăn trái, rau màu... quanh năm. Tình hình bất ổn chính trị một số khu vực, tác động của biến đổi khí hậu đang làm cho chuỗi cung ứng lương thực, thực phẩm toàn cầu bị gián đoạn, nhiều nơi thiếu hụt. Đây là cơ hội để doanh nghiệp (DN) nông, thủy sản của tỉnh tận dụng thời cơ xuất khẩu, tập trung vào sản phẩm chủ lực, sản phẩm mới có tiềm năng, lợi thế.
Trong guồng quay tất bật của nỗi lo “cơm áo gạo tiền” nơi phố thị, mỗi người đều cố gắng tìm cho mình góc bình yên. Dù biết ngắn ngủi, nhưng phần nào khỏa lấp khoảng trống trong tâm hồn.
“Thời gian qua, tỉnh tập trung mọi nguồn lực đầu tư nhiều dự án, công trình hạ tầng giao thông trọng điểm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Trong đó, cầu Châu Đốc mang ý nghĩa đột phá, được kỳ vọng góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 – 2025)” – Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước nhấn mạnh.
Hơn 20 năm trước, Chính phủ quan tâm triển khai Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ ĐBSCL, nhằm quy hoạch, bố trí, sắp xếp lại dân cư khu vực thiên tai, vùng đặc biệt khó khăn về đời sống, vùng biên giới, hải đảo, ổn định di dân tự do… Tuy nhiên, sau thời gian dài, cụm, tuyến dân cư bắt đầu bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc, rất cần được tháo gỡ sớm.
Hôm nay (mùng 10/3 âm lịch), tại quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) long trọng tổ chức khai hội “Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại sơn lần thứ XXIII”, kỷ niệm 195 năm Ngày mất danh thần Thoại Ngọc Hầu, với chủ đề “Thoại Sơn 45 năm hình thành và phát triển”.
Thời gian qua, Trung tâm Đào tạo, Huấn luyện và Thi đấu thể dục - thể thao (TDTT) An Giang luôn chú trọng đào tạo, huấn luyện chuyên môn và tạo điều kiện tốt nhất cho các vận động viên (VĐV) học tập văn hóa, nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng lực lượng VĐV thể thao tỉnh nhà “vừa hồng, vừa chuyên”…