Kết quả tìm kiếm cho "Hòa nhịp thịnh vượng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 154
Tháng qua, vùng Bảy Núi (huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên) xuất hiện nhiều cơn mưa nặng hạt tưới mát các khu rừng, đồi núi. Sau mưa thì nắng nóng gay gắt trở lại, công tác giữ rừng của lực lượng kiểm lâm tiếp tục vất vả.
Ngày 25 - 27/5, diễn ra Lễ hội kỳ yên đình Bình Mỹ (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang), với nhiều hoạt động sôi nổi, phục vụ nhu cầu hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần của người dân địa phương.
Vợ đẹp, đàn con cháu đông đúc đứa nào cũng khỏe mạnh, thông minh đĩnh ngộ, cơm ngày ba bữa anh ăn rất ít nhưng người vẫn khang thái như thường.
Ngày 16/5, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, UBND huyện A Lưới tổ chức chương trình tái hiện trích đoạn sân khấu hóa Lễ hội tấc ka coong - cúng thần núi của dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Sáng 7/5, tại thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Điện Biên tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024). Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đọc Diễn văn kỷ niệm.
Quý I/2024, kinh tế của tỉnh An Giang có nhiều khởi sắc. Tốc độ tăng trưởng GRDP tăng ở mức cao so cùng kỳ năm 2023. Các lĩnh vực văn hóa, an sinh xã hội tiếp tục được quan tâm thực hiện tốt. Trật tự an toàn xã hội, quốc phòng - an ninh được đảm bảo. Nhiều sự kiện kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội được tổ chức, phục vụ đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân.
Đây là mong muốn, kỳ vọng của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khi dự lễ khai mạc năm Du lịch quốc gia lần thứ 20 với chủ đề 'Vinh quang Điện Biên Phủ - Trải nghiệm bất tận' và lễ hội Hoa ban năm 2024, tối 16/3, tại TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Trái với bầu không khí ảm đạm của ngày bầu cử "Siêu thứ Ba" cách đây 4 năm khi đại dịch COVID-19 đang là nỗi ám ảnh với người dân, cuộc bầu cử sơ bộ trong ngày này năm nay (5/3) diễn ra khi nước Mỹ đã hoàn toàn trở lại nhịp sống bình thường mới.
Căn phòng nhỏ trên tầng cao nhất của nhà chung cư cũ luôn đóng im ỉm. Ở đó có bà cụ già gần 80 tuổi sinh sống. Bà có nhà cửa đàng hoàng ở dưới quê nhưng đã bán căn nhà hương hỏa, đùm rúm tiền bạc theo con lên thành phố. Tưởng là được an nhàn, hưởng phúc của cháu con, nào ngờ, năm trước, năm sau anh con trai đưa mẹ lên căn phòng này ở.
Tết cổ truyền trở thành lễ hội nằm trong niềm mong đợi không thể thiếu của người Việt. Dù đi đâu, ở đâu, mọi người đều hướng về nguồn cội. Không khí náo nhiệt, ấm cúng, những phong tục đậm nét văn hóa của ngày lễ văn hóa lớn nhất trong năm được các thế hệ tiếp tục trao truyền, gìn giữ.
“Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, đi đảnh lễ Bà Chúa Xứ núi Sam cầu khấn cho năm mới sức khỏe, bình an, thuận lợi, công thành danh toại là việc ưu tiên hàng đầu phải làm trong những ngày đầu năm. Tiếp đó, lên đỉnh núi Sam viếng bệ Bà Chúa Xứ”.
Đã lâu rồi, tôi mới được đón thời khắc giao thừa ở quê nhà. Năm cũ đã qua. Và năm mới bắt đầu với một sự tĩnh lặng, điềm đạm, và an nhiên khác 364 ngày còn lại. Cảm giác ấy rất lạ, như một cơn gió thoảng qua nhưng đầy mê hoặc, đầy chờ đợi.