Kết quả tìm kiếm cho "Hitler"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 20
Tại buổi họp báo sáng 2/5, Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam Gennady Bezdetko đã trả lời câu hỏi của báo chí về chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Nga Vladimir Putin
Tác phẩm 'Ghent Altarpiece' trải qua nhiều sóng gió khi từng bị lấy cắp, giả mạo, đốt cháy. Hiện bức tranh được trưng bày trong tủ chống đạn tại nhà thờ ở Bỉ.
Nhật báo Wiener Zeitung của Áo sẽ chỉ xuất bản trực tuyến sau khi một điều luật thay đổi gần đây khiến sản phẩm in không còn thu được lợi nhuận.
"Những đứa trẻ trong sương" của Hà Lệ Diễm giành giải vàng tại Liên hoan Phim châu Á Đà Nẵng, vượt qua đối thủ "nặng ký" từ Iran, Pakistan, Campuchia và tác phẩm VN gây tiếng vang - "Tro tàn rực rỡ."
Trong suốt 40 năm, các quốc gia chiến thắng trong Thế chiến II đã cùng nhau điều hành một nhà tù đặc biệt ở Berlin, nơi giam giữ các tội phạm chiến tranh.
Đây là kết quả do chuyên gia ngôn ngữ kết hợp với đơn vị cung cấp quà tặng cho em bé ở Anh thực hiện.
Những ngày Văn học châu Âu tại Hà Nội sẽ trở lại từ ngày 5 đến 15/5 với nhiều hoạt động hấp dẫn dành cho những người yêu văn chương. Năm nay là lần đầu tiên Ukraine tham dự sự kiện.
Thoạt nhìn đó chỉ là một thành phố khoảng hơn 100.000 dân thanh bình như bao thành phố êm đềm khác của nước Nga. Tuy nhiên đi sâu tìm hiểu mới thấy Sarapul có rất nhiều điểm đặc biệt, với những con người và truyền thống đáng tự hào.
Những vấn đề liên quan đến đạo đức hoặc mâu thuẫn với đạo diễn khiến nhiều sao Hollywood bị loại khỏi các dự án phim ảnh và thay thế bằng người khác.
Từ những bức họa bí ẩn có niên đại hơn 30.000 năm đến các kiệt tác điêu khắc còn đang dang dở đêu khiến hậu thế phải ngưỡng mộ, trầm trồ. 10 kiệt tác hội họa và điêu khắc vĩ đại nhất mọi thời đại được đưa ra bởi nhà phê bình nghệ thuật Jonathan Jones của tờ The Guardian (Anh).
Sau chiến tranh, Paula Hitler bị tình báo Mỹ bắt giam để thẩm vấn. Cô giải thích rằng mặc dù yêu quý anh trai mình và nhận được hỗ trợ tài chính, cô chỉ gặp Hitler một hoặc hai lần mỗi năm trong cả thập niên, và chỉ gặp Eva Braun, cô dâu xấu số của Hitler, đúng một lần trong suốt 10 năm đó.
Một ngày năm 2013, Timothy Koeth, một nhà nghiên cứu tại trường Đại học Maryland (Mỹ), nhận được gói hàng lạ. Ông vô cùng ngạc nhiên khi biết đó là một khối urani đã được sử dụng trong chương trình chế tạo lò phản ứng hạt nhân bất thành của Đức Quốc xã hồi thập niên 1940.