Kết quả tìm kiếm cho "Khu Di tích khảo cổ Óc Eo – Ba Thê"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 116
Những nỗ lực của tỉnh giúp tốc độ tăng trưởng kinh tế An Giang tăng cao hơn mức tăng cùng kỳ (GRDP 6 tháng đầu năm 2024 tăng 6,6%; 6 tháng đầu năm 2023 tăng 6,6%), nhưng chưa đạt kịch bản đề ra (tăng từ 7,46 - 8,12%). Để hoàn thành mục tiêu GRDP năm 2024 tăng 7,5 - 8,5%, đòi hỏi thực hiện đồng bộ các giải pháp.
Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê có tổng diện tích bảo vệ 433,2ha, gồm: Khu A ở sườn núi và chân núi Ba Thê là 143,9ha, Khu B ở cánh đồng Óc Eo 289,3ha.
Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Hà Kim Ngọc nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của sự kiện này, một lần nữa cho thấy vị thế và uy tín quốc tế ngày càng cao của Việt Nam.
Bên cạnh các lĩnh vực đang hợp tác tốt đẹp giữa An Giang và Ấn Độ thời gian qua, như: Khảo cổ, đào tạo nguồn nhân lực, giao lưu văn hóa..., thì 2 bên vẫn còn nhiều tiềm năng hợp tác trên các lĩnh vực: Du lịch, lương thực, thực phẩm, dược liệu, y tế, đặc biệt là mảng công nghệ số, trí tuệ nhân tạo mà Ấn Độ có thế mạnh.
Từ những biểu hiện vật chất còn lại của Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê đã minh chứng sự tồn tại của một nền văn hóa gắn liền với Vương quốc Phù Nam - một quốc gia giàu có và hùng mạnh ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên cho đến Thế kỷ VII. Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là điểm trung chuyển giao thương chủ yếu giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương qua eo biển Kra ở miền Nam Thái Lan lúc bấy giờ. Tài sản này chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu cho một trong các nền văn minh cổ đã biến mất.
Ngày 21/5, Tổng Lãnh sự Ấn Độ Madan Mohan Sethi và viên chức Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại TP. Hồ Chí Minh đã đến thăm, làm việc tại tỉnh An Giang và chào xã giao Thường trực UBND tỉnh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì buổi tiếp đoàn.
Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di tích cấp quốc gia đặc biệt trên địa bàn tỉnh An Giang, đang trong giai đoạn làm hồ sơ đề nghị UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới. Để bảo tồn di sản của tiền nhân và trở thành điều kiện phát triển kinh tế bền vững là vấn đề cần quan tâm và sự đầu tư của các cấp, ngành.
Sáng 11/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức họp báo thường kỳ quý I năm 2024, giải đáp nhiều vấn đề được dư luận xã hội, báo chí quan tâm.
Báo An Giang nhận được phản ánh của hộ bà Nguyễn Thị Thu (ngụ khóm Tân Hiệp B, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn) về việc công trình làm đường, cống nghiêng qua phần đất nhà bà sẽ gây ảnh hưởng sạt lở đất về sau, yêu cầu giải quyết hợp tình hợp lý hơn.
Sáng 28/3, Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng, Tổ trưởng Tổ Biên tập Đề án Bảo tàng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Bùi Văn Thạch, cùng các thành viên đoàn công tác đã làm việc với Thường trực Tỉnh ủy An Giang, để trao đổi kinh nghiệm về công tác đầu tư, quản lý, khai thác bảo tàng. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng tiếp và làm việc với đoàn.
Chiều 24/3, tại thành phố Mỹ Tho, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang về tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị 3 năm 2021-2023, một số nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2025 và giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.
Việc xây dựng hồ sơ đề cử Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê trình UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới đã được Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh xác định là nhiệm vụ chính trị rất quan trọng, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo - một di sản văn hóa lịch sử quan trọng của Việt Nam và thế giới.