Kết quả tìm kiếm cho "Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1188
Bảo hiểm y tế (BHYT) là chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước mang ý nghĩa nhân văn, nhân đạo, tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc. Tuy nhiên, cách thực hiện chính sách BHYT nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ người dân, liên quan đến mức đóng, thụ hưởng quyền lợi.
Theo đại diện Vụ Pháp chế (Bảo hiểm xã hội Việt Nam), Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi năm 2024 (hiệu lực từ ngày 1/7/2025) bổ sung theo hướng gia tăng quyền lợi, tăng tính hấp dẫn, khuyến khích người lao động bảo lưu thời gian đóng để hưởng lương hưu thay vì nhận BHXH một lần.
Dự luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT đề xuất mở rộng quyền lợi thanh toán BHYT với người đến cơ sở khám chữa bệnh cơ bản, chuyên sâu đã được phân tuyến tỉnh trước 1/1/2025.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, sáng 24/10, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn đối với quy định của dự thảo luật về việc người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, sa thải, buộc thôi việc hoặc chuyển làm công việc khác đối với cán bộ công đoàn không chuyên trách nếu không có ý kiến thỏa thuận bằng văn bản của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành Công đoàn cấp trên trực tiếp.
Ngày 23/10, tại Hội nghị khoa học năm 2024 với chủ đề "Nghiên cứu và ứng dụng trong y học" do Tổng hội Y học Việt Nam phối hợp Bộ Y tế tổ chức, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh, Việt Nam đang phải đối mặt với mô hình bệnh tật kép, bên cạnh phải ứng phó với bệnh truyền nhiễm, mới nổi tăng, các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, tiểu đường, COPD, rối loạn sức khoẻ tâm thần... cũng ngày càng gia tăng.
Ngày 23/10, tại Hội nghị khoa học năm 2024 với chủ đề "Nghiên cứu và ứng dụng trong y học" do Tổng hội Y học Việt Nam phối hợp Bộ Y tế tổ chức, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh, Việt Nam đang phải đối mặt với mô hình bệnh tật kép, bên cạnh phải ứng phó với bệnh truyền nhiễm, mới nổi tăng, các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, tiểu đường, COPD, rối loạn sức khoẻ tâm thần... cũng ngày càng gia tăng.
Kỳ họp thứ 8 được tiến hành theo 2 đợt với tổng thời gian làm việc là 29,5 ngày. Các đại biểu sẽ bàn bạc những việc hệ trọng của đất nước, trong đó có công tác nhân sự và các dự án luật.
Tình hình tai nạn giao thông (TNGT) trên địa bàn tỉnh trong 9 tháng của năm 2024 diễn biến khá phức tạp. Trước thực trạng đó, Ban An toàn giao thông (ATGT) tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật ATGT, quyết tâm kéo giảm TNGT…
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) bỏ thủ tục chuyển tuyến đối với một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo... được lên thẳng cấp chuyên môn cao, tạo thuận lợi, giảm chi tiền của người dân, tiết kiệm chi phí Quỹ BHYT.
Trong đợt tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và các vị ĐBQH nhận được nhiều câu hỏi “khó” từ cử tri tỉnh nhà. Câu hỏi mang nhiều trăn trở của người dân ở cơ sở, cũng là cách gợi mở vấn đề để đại biểu dân cử tập trung quan tâm, phản ánh đến nghị trường Quốc hội.
Hiện lương hưu của người làm trong khu vực Nhà nước đang được tính mức bình quân của các năm cuối theo từng giai đoạn. Tuy nhiên, những người bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 1/1/2025 trở đi, sẽ hưởng lương hưu trên nền tiền lương của toàn bộ quá trình, tương tự như khu vực doanh nghiệp.
Theo quy định hiện nay, ở cấp xã có cán bộ, công chức chuyên trách và người hoạt động không chuyên trách. Người hoạt động không chuyên trách bao gồm lực lượng ở cấp xã, khóm, ấp và tổ dân phố. Họ phải phụ trách rất nhiều mảng, nhưng thu nhập lại thấp, gần như không thể trang trải cuộc sống. Áp lực công việc, áp lực gia đình đè nặng đôi vai, nên đã có rất nhiều ý kiến đề nghị sớm “bàn cho ra” vấn đề này.