Kết quả tìm kiếm cho "NATO"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 636
Greenland đang trở thành tâm điểm trong chiến lược Bắc Cực của Mỹ. Từ ý định sáp nhập của Tổng thống Trump đến những toan tính địa chính trị hiện nay, Washington đang tìm cách mở rộng ảnh hưởng tại khu vực giàu tài nguyên này.
Nội dung cuộc điện đàm thượng đỉnh Mỹ - Nga hôm 18/3 không chỉ cho thấy các ưu tiên của Tổng thống Trump vượt ra ngoài vấn đề Ukraine, mà việc đạt được lệnh ngừng bắn 30 ngày đối với cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine và khôi phục quyền tự do hàng hải còn phá vỡ nhận thức về "sự cứng nhắc của Nga".
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông dự định sẽ nói chuyện với Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin vào ngày 18/3 về việc chấm dứt xung đột ở Ukraine, sau những cuộc đàm phán được mô tả là “tích cực” giữa các quan chức hai nước tại Moskva (Moscow).
Ngày 16/3, các quan chức Liên bang Nga cho biết quân đội nước này đã chiến đấu để đẩy lùi những binh sĩ Ukraine cuối cùng ra khỏi khu vực Kursk ở miền Tây.
Bộ trưởng Quốc phòng Litva cho biết Litva có thể xem xét lại lệnh cấm vũ khí hủy diệt hàng loạt để lưu trữ vũ khí hạt nhân của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại nước này.
Mặc dù BRICS+ vẫn là một không gian hợp tác tương đối phân tán, bị chi phối bởi những mâu thuẫn nội bộ và các chương trình nghị sự khác biệt, điển hình là mối quan hệ giữa Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng không thể phủ nhận tầm quan trọng ngày càng tăng của khối này trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
Ukraine tuyên bố nước này sẵn sàng chấp thuận đề xuất của Mỹ về lệnh ngừng bắn ngay lập tức kéo dài 30 ngày trong cuộc xung đột với Nga.
Phát biểu trước Nghị viện châu Âu ở Strasbourg, Chủ tịch EC tuyên bố: "Thời đại ảo tưởng đã qua. Châu Âu cần tự chịu trách nhiệm lớn hơn về quốc phòng của mình."
Theo Financial Times, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni ngày 6/3 đề xuất Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể mở rộng sự bảo vệ theo Điều 5 cho Ukraine mà không cần kết nạp Kiev làm thành viên chính thức.
Các nhà ngoại giao kỳ cựu của Anh đều nhận định rằng mối quan hệ Anh – Mỹ đang thay đổi mạnh mẽ dưới chính quyền của Tổng thống Donald Trump.
Hội nghị thượng đỉnh châu Âu về vấn đề Ukraine vừa diễn ra tại London (Anh) đạt được đồng thuận trong một số vấn đề liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine. Đáng chú ý là việc soạn thảo một kế hoạch hòa bình và thành lập một “liên minh thiện chí” nhằm bảo đảm an ninh cho Ukraine như một phần của bất kỳ thỏa thuận hòa bình nào với Nga.
Trước những tín hiệu không chắc chắn từ Mỹ, Ukraine đang đẩy mạnh tìm kiếm sự bảo đảm an ninh từ châu Âu. Từ việc thúc đẩy lực lượng gìn giữ hòa bình đến rút ngắn lộ trình gia nhập EU, Kiev đang đặt cược vào châu lục này để bảo vệ tương lai của mình. Liệu châu Âu có sẵn sàng gánh vác vai trò mới?