Kết quả tìm kiếm cho "Nhạc Sĩ Tô Thanh Sơn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 562
Năm học mới 2024 - 2025 bắt đầu khi thời tiết vẫn còn mưa nhiều, mùa mưa kết thúc muộn (dự kiến đến gần cuối học kỳ 1). Mưa, lũ tạo điều kiện cho muỗi và vật truyền bệnh phát triển, gây bệnh sốt xuất huyết (SXH) và một số dịch bệnh nguy hiểm khác cho học sinh và người dân, cần chủ động đề phòng, ứng phó.
Một số thay đổi về quy định dạy thêm do Bộ GD-ĐT vừa đưa ra đã thu hút dư luận và tạo nên nhiều luồng ý kiến. Không ít người phản đối việc này nhưng cũng có quan điểm cho rằng đó là nhu cầu chính đáng, cấm cũng không được.
Trong không khí hân hoan chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9, trên cả nước diễn ra nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa như tổ chức lễ kỷ niệm, về nguồn, thăm hỏi, tặng quà gia đình chính sách, người có công…
Sáng 22/8, dự Phiên toàn thể "Diễn đàn Trí thức và chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài" với chủ đề: "Trí thức và chuyên gia kiều bào hiến kế về các vấn đề phát triển xanh, bền vững của đất nước" trong khuôn khổ "Hội nghị Người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ tư" tại Thủ đô Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chia sẻ 3 thông điệp, 3 định hướng, 3 trọng tâm với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
Chủ tịch Tôn Đức Thắng - nhà lãnh đạo mẫu mực, người cộng sản kiên trung, người bạn chiến đấu thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời - suốt đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa. Với 92 tuổi đời, gần 70 năm liên tục hoạt động cách mạng, được Đảng, Nhà nước phân công giữ nhiều trọng trách, Chủ tịch Tôn Đức Thắng là người chiến sĩ kiên cường và mẫu mực, vị lãnh tụ kính mến và thân thiết, trọn đời đấu tranh vì độc lập, tự do cho Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân. Đồng chí là tấm gương sáng để các thế hệ học tập, noi theo.
Cộng đồng các dân tộc trên vùng đất biên cương Lạng Sơn đã sáng tạo, lưu giữ được nhiều loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian phong phú. Trong đó hát then của đồng bào Tày, Nùng là loại hình mang đậm bản sắc văn hóa xứ Lạng, được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Loại hình diễn xướng này đang tiếp tục được bảo tồn, phát huy giá trị và ngày càng lan tỏa với sự đóng góp công sức của các nghệ nhân ở cộng đồng thôn, bản.
Nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945-19/8/2024) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024), tối 15/8, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào, Ủy ban nhân dân huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) tổ chức Tết độc lập gắn với Lễ hội Tân Trào năm 2024.
Tối 14-8, đêm nhạc khắc họa chân dung âm nhạc nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu- Tình yêu ở lại tại Nhà hát thành phố (TP HCM) để lại nhiều ấn tượng.
20 giờ tối thứ sáu 16/8, tại Kỳ đài Bờ Bắc - Khu Di tích Đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Báo Nhân Dân phối hợp tỉnh Quảng Trị tổ chức Chương trình nghệ thuật chính luận “Vĩ tuyến 17 - Khát vọng hòa bình”.
Nhiều trường đại học phía Nam đã ấn định thời gian công bố điểm chuẩn 2024. Thời gian công bố sớm nhất là tối 17/8.
Mọi mất mát, hy sinh dần lùi xa theo năm tháng hòa bình, nhưng nỗi tiếc thương Anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vẫn còn đau đáu trong lòng người đương thời...
“Khi tôi chào đời đất nước đã liền thân/ Nhưng nỗi đau vẫn mãi còn âm ỉ/ Chiến tranh với tôi là những câu chuyện kể/ Và những bác cựu binh không nguyên vẹn ngày về!” (Chiến tranh – Phan Thúc Định). Cảm xúc nghẹn ngào càng trở nên mãnh liệt trong tháng 7 tri ân, khi triệu trái tim hướng về Ngày thương binh - Liệt sĩ (27/7), bằng những hành động tri ân, đáp nghĩa, ghi nhớ công ơn anh hùng, liệt sĩ.