Kết quả tìm kiếm cho "Phó Chủ tịch Ủy ban UNESCO"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 290
Thông qua việc tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19, Việt Nam tiếp tục khẳng định những thành tựu phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của nước ta trong thời gian qua.
Sáng 3/10, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 17 để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị 9 tháng của năm 2024, đề ra phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024; đồng thời quyết định một số chủ trương quan trọng khác theo thẩm quyền.
Thời gian qua, việc hợp tác giữa An Giang và Ấn Độ đạt nhiều kết quả tích cực. Sự hỗ trợ của Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại TP. Hồ Chí Minh, nhất là từ năm 2006 đến nay triển khai nhiều chương trình. Trong đó, hỗ trợ đoàn doanh nghiệp (DN) An Giang và Ấn Độ tham gia các hoạt động kết nối giao thương, hợp tác những lĩnh vực 2 bên có thế mạnh, nhất là về lương thực, du lịch, y tế, giáo dục, đào tạo chuyên ngành khảo cổ học...
Thay vì đến trường, Kinan Mahdi, cậu học sinh 11 tuổi ở thành phố Gaza của Palestine, đã dành cả ngày xếp hàng chờ nhận viện trợ lương thực cho gia đình 8 thành viên của mình.
Chiều 11/9, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh diễn ra Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO (GGN), với sự tham gia của gần 500 đại biểu trong nước và quốc tế. Đây là sự kiện diễn ra bên lề Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN) tại Cao Bằng.
Công tác quản lý di tích trên địa bàn gặp nhiều khó khăn, việc trùng tu, tu bổ, tôn tạo một số di tích chưa thực hiện đúng quy định về đầu tư và quản lý nhà nước đối với lĩnh vực của ngành.
Chiều 27/8, Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Xuân Ánh chủ trì cuộc họp Ban Tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng, đánh giá tiến độ công tác chuẩn bị triển khai các nhiệm vụ trọng tâm hội nghị.
Cộng đồng các dân tộc trên vùng đất biên cương Lạng Sơn đã sáng tạo, lưu giữ được nhiều loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian phong phú. Trong đó hát then của đồng bào Tày, Nùng là loại hình mang đậm bản sắc văn hóa xứ Lạng, được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Loại hình diễn xướng này đang tiếp tục được bảo tồn, phát huy giá trị và ngày càng lan tỏa với sự đóng góp công sức của các nghệ nhân ở cộng đồng thôn, bản.
Việc khai thác hiệu quả hơn nữa về tiềm năng, giá trị của Quần thể Danh thắng Tràng An góp phần khẳng định vị thế của du lịch Ninh Bình trên thị trường du lịch trong nước và quốc tế.
Trong kỳ họp thứ 46 diễn ra vào cuối tháng 7 vừa qua, UNESCO đã chính thức thông qua đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long. Ðây là minh chứng khẳng định hướng đi đúng đắn của Hà Nội nói riêng, của Việt Nam nói chung trong bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản quý báu này.
Tối 6/8, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh khai mạc Hội diễn “Tiếng hát hẹn hò 9 dòng sông” lần thứ XIX năm 2024.
Sáng 6/8, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang đã làm việc với Thường trực UBND tỉnh An Giang, Thường trực Huyện ủy Thoại Sơn và một số sở, ngành liên quan, để kiểm tra công tác chuẩn bị lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Thoại Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.