Kết quả tìm kiếm cho "Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Võ Thị Ánh Xuân"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 697
Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý rộng rãi trong dư luận.
Sáng 5-9, học sinh cả nước chính thức bước vào năm học mới 2024-2025.
Một số thay đổi về quy định dạy thêm do Bộ GD-ĐT vừa đưa ra đã thu hút dư luận và tạo nên nhiều luồng ý kiến. Không ít người phản đối việc này nhưng cũng có quan điểm cho rằng đó là nhu cầu chính đáng, cấm cũng không được.
Sáng 20/8, tại trụ sở 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân đã khai trương Trang thông tin đặc biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng và Triển lãm ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ngày 20/8, Huyện ủy Tri Tôn (tỉnh An Giang) phối hợp Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh An Giang tổ chức Lễ bàn giao 10 căn nhà Đại đoàn kết cho gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn ở xã Lương Phi (huyện Tri Tôn).
Cách đây 79 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã tiến hành cuộc Cách mạng Tháng Tám vĩ đại, đập tan ách thống trị, áp bức, bóc lột của chế độ thực dân, phong kiến, giành lấy chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mùa thu lịch sử ấy mãi mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước vẻ vang của dân tộc ta.
Sáng 17/8, Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Võ Thị Ánh Xuân dẫn đầu đoàn công tác Văn phòng Chủ tịch nước đến dâng hoa, dâng hương tại Khu Lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên), nhân kỷ niệm 136 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 – 20/8/2024).
Tại Khu Di tích lịch sử đặc biệt Thành cổ Quảng Trị và Bến thả hoa đăng sông Thạch Hãn (tỉnh Quảng Trị), Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức Chương trình nghệ thuật "Bản hùng ca bất diệt" vào tối 11/8.
Đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam nhấn mạnh: “Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ra đời là mốc son của báo chí cách mạng Việt Nam; Trường được tu bổ, tôn tạo là công trình văn hóa, lịch sử quan trọng nhằm tôn vinh di sản báo chí to lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà báo cách mạng tiền bối đã để lại cho các thế hệ nhà báo hôm nay và mai sau”.
Chiều 31/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc với Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ Nội vụ và các cơ quan liên quan về công tác thi đua, khen thưởng. Chủ tịch nước đề nghị thời gian tới, công tác thi đua, khen thưởng cần chú trọng thể chế hóa chủ trương của Đảng để hoàn thiện hệ thống pháp luật, tháo gỡ kịp thời khó khăn, bảo đảm công tác thi đua, khen thưởng kịp thời, chính xác hiệu quả, có tính chất động viên phong trào.
Ngày 26/7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và gia đình đã tổ chức trọng thể Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, theo nghi thức Quốc tang tại Nhà Tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội); Hội trường Thống Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh) và Nhà Văn hóa, thôn Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Năm 1967, sau khi tốt nghiệp đại học, người thanh niên 23 tuổi Nguyễn Phú Trọng được điều động về công tác tại Tạp chí Học tập (nay là Tạp chí Cộng sản), phụ trách công tác tư liệu. Một bước khởi đầu nhỏ, nhưng đầy quan trọng, góp phần hình thành nên nhà báo Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam.