Kết quả tìm kiếm cho "Tết ông Táo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2336
Trong không khí phấn khởi chào đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay, đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh nhận được sự quan tâm sâu sắc của các cấp, ngành. Qua đó, càng khẳng định niềm tin của người Khmer đối với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp.
Tết Chol Chnam Thmay năm 2025 của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 14 - 16/4. Đây là dịp lễ quan trọng, mang ý nghĩa sâu sắc trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tại huyện miền núi Tri Tôn, Tết Chol Chnam Thmay năm nay diễn ra với nhiều hoạt động vui tươi, ý nghĩa, thắm tình đoàn kết.
Tết Bun Huột Nặm không chỉ là dịp để cộng đồng người Lào cầu chúc một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, mà còn là dịp gắn kết cộng đồng, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên.
Sáng 11/4, Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động TX. Tân Châu tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động công đoàn quý I/2025, triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II/ 2025 và Tháng công nhân năm 2025. Phó Chủ tịch Thường trực Liên đoàn Lao động tỉnh An Giang Nguyễn Hữu Giang dự hội nghị.
Khi những cơn gió mang theo cái nắng chói chang, vàng óng ả trải dài trên những cánh đồng lúa xanh mướt, cũng là lúc đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer rộn ràng đón chào lễ hội quan trọng và đặc sắc nhất trong năm - Tết Chol Chnam Thmay. Không khí rộn ràng khắp các phum sóc, vẽ nên bức tranh văn hóa đa sắc màu và đầy ắp niềm vui.
Ngày nay, ở thành thị hay nông thôn, những chiếc xe bán kẹo kéo có những vòng quay số đơn sơ của ngày xưa đã vắng bóng. Thay vào đó là những thanh kẹo đóng gói sẵn được bán bởi những người hát rong và những đứa trẻ ngày nay cũng không mấy thiết tha với loại kẹo bình dị ấy nữa.
Làng nghề bó chổi cọng dừa Vĩnh Chánh (xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn) đã trở thành biểu tượng của sự cần cù, sáng tạo và tinh thần đoàn kết của người dân địa phương. Hình thành từ những năm 1990, nghề truyền thống này không chỉ gìn giữ nét đẹp văn hóa đặc trưng, mà còn mang đến cuộc sống ổn định cho nhiều gia đình.
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Để đạt lợi nhuận kinh tế cao từ con cá thát lát cườm (cá nàng hai) thương phẩm, ngư dân phải thức trắng đêm làm “mẹ bất đắc dĩ” chăm sóc đàn cá giống rất nhỏ chỉ bằng sợi chân nhang. Quá trình ương nuôi rất cực công, đòi hỏi ngư dân phải dày dạn kinh nghiệm và kỹ thuật thì mới có lãi.
Từ khởi nguồn là loại tranh dùng để thờ cúng trong dân gian từ hơn 400 năm trước, tranh dân gian Làng Sình trải qua nhiều thăng trầm, đến nay vẫn có sức sống, chậm rãi hòa vào dòng chảy văn hóa dân gian vùng đất Huế.
Kéo co được biết đến như một trò chơi dân gian truyền thống, thường có mặt trong các lễ hội, sự kiện sinh hoạt cộng đồng thu hút nhiều người tham gia. Đây là trò chơi hấp dẫn, không chỉ dừng lại ở việc rèn luyện thể chất, mà còn giúp nhấn mạnh bài học về giá trị của mỗi cá nhân trong tập thể và sự gắn kết để tạo nên sức mạnh đoàn kết của một tập thể hoặc cả cộng đồng.
“An cư, lạc nghiệp” là niềm mong mỏi chính đáng và giản đơn của tất cả mọi người, nhưng với người nghèo là điều không đơn giản. Từ sự quan tâm của toàn xã hội, cùng nhiều nguồn lực đầu tư thiết thực, nhiều hộ nghèo đã hiện thực hóa được mong ước an cư, tạo tiền đề lập nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.