Kết quả tìm kiếm cho "V.I.Lê-nin"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 21
110 năm đã trôi qua kể từ ngày người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân nhưng ý nghĩa đặc biệt quan trọng của sự kiện ấy vẫn còn nguyên giá trị, mang tính thời sự sâu sắc, để lại nhiều bài học quý báu, truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay và mai sau.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vô cùng kính yêu của dân tộc Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa lớn của thế giới. Cả cuộc đời của Người là tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng, về phẩm chất, phong cách của người chiến sĩ cộng sản, luôn lo trước nỗi lo của nhân dân, vui sau niềm vui của nhân dân.
Chiều 3-4, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Trường Chính trị Tôn Đức Thắng tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng kiến thức kinh điển Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho 52 cán bộ, giáo viên của 4 trường chính trị của các tỉnh: An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp và Hậu Giang.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, V.I. Lê-nin đã cống hiến cho nhân loại nhiều thành tựu vĩ đại cả về lý luận và thực tiễn.
Bằng 1 trí tuệ và nghị lực phi thường, cùng với khát vọng cháy bỏng tìm đường cứu nước, sau nhiều năm bôn ba học tập, tìm kiếm, Nguyễn Ái Quốc đã đến được Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Đó là một cuộc “gặp gỡ” lịch sử. Nó “như một ánh sáng kỳ diệu” đã làm Nguyễn Ái Quốc “cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng”. Sau đó, Người muốn được đến nước Nga, được trực tiếp gặp Lênin. Giữa năm 1923, Bác đã tới Mát-xcơ-va, nhưng lúc đó, Lênin đang ốm nặng; Crúp-xcai-a, người bạn đời thân thiết của Lênin đã tiếp Bác - một đồng chí trẻ đến từ phương Đông xa xôi…
Mùa Xuân khởi đầu cho một năm! Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội là Mùa Xuân khởi đầu cho Thời đại mới của dân tộc Việt Nam!
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập nền báo chí cách mạng Việt Nam và cũng là nhà báo lỗi lạc của nền báo chí ấy. Sự nghiệp báo chí của Người đã góp phần làm nên diện mạo báo chí cách mạng Việt Nam trong một thời kỳ oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
Mỗi lần nói những lời trìu mến, thân thương về Bác Hồ kính yêu; mỗi dịp kỷ niệm Ngày sinh của Người; nghiên cứu, học tập và làm theo Người, chúng ta, bạn bè ta, nhất là các nhà khoa học, thường nêu câu hỏi...
Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đọc Lời điếu, tiễn đưa đồng chí Đại tướng Lê Đức Anh về nơi an nghỉ cuối cùng.