Kết quả tìm kiếm cho "WEF 2022"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 44
Năm 2023 tiếp tục là một năm nhiều sóng gió và khó khăn của kinh tế thế giới khi phải đối mặt với một loạt thách thức, từ sụt giảm tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nợ xấu gia tăng, kim ngạch thương mại - đầu tư ảm đạm, cho tới những hệ lụy không mong muốn của bất ổn địa chính trị và các thách thức an ninh phi truyền thống…
Trong 15 năm qua, các nhà lãnh đạo Việt Nam và Trung Quốc đã thực hiện nhiều chuyến thăm cấp cao, góp phần làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược Toàn diện song phương.
Trong suốt 78 năm kể từ khi được thành lập, ngành ngoại giao là mặt trận chiến lược trong thời kỳ đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, thống nhất đất nước và là lực lượng tiên phong trong thiết lập, mở rộng quan hệ quốc tế, thu hút nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triển, nâng cao vị thế đất nước, góp phần tạo lập và giữ vững môi trường đối ngoại ổn định cho phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn xây dựng, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế.
Bộ trưởng Kinh tế, Giáo dục và Nghiên cứu Thụy Sĩ khẳng định hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn và thực hành sản xuất tuần hoàn; kinh tế số và chuyển đổi số theo xu hướng xanh hóa.
Nhân dịp Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới lần thứ 53 (WEF 53) ở Davos (Thụy Sỹ) trong các ngày 16 - 17/1, phóng viên TTXVN tại Thụy Sỹ đã có cuộc phỏng vấn Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Geneva về nội dung và ý nghĩa của sự kiện này cũng như những đóng góp của đoàn Việt Nam tại hội nghị.
Với việc chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007, đến nay Việt Nam có hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh vực. Trong đó chúng ta tham gia vào 17 Hiệp định Thương mại tự do (FTA); thiết lập quan hệ kinh tế với khoảng 230 nước và vùng lãnh thổ, cũng như là đối tác chiến lược của 17 quốc gia,... Vị thế này đang và sẽ tạo ra những động lực vượt trội giúp đất nước hiện thực hóa các mục tiêu tăng trưởng, tiếp tục đổi mới toàn diện, vững bước tiến lên phát triển trong giai đoạn mới bằng nhiều thành tựu to lớn sau 36 năm đổi mới và 16 năm gia nhập WTO.
Sau 4 ngày làm việc khẩn trương và tích cực, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 40, 41 và các hội nghị cấp cao liên quan đã khép lại, đánh dấu một năm thành công của ASEAN trên tinh thần “ASEAN hành động - Cùng giải quyết các thách thức”.
Hoạt động dày đặc, song trong bất cứ sự kiện nào, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam cũng tỏ rõ một Việt Nam thân thiện, chủ động, tích cực, có trách nhiệm với khu vực và quốc tế.
Thủ tướng đề nghị Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới tăng cường tư vấn cho Việt Nam về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, ổn định kinh tế vĩ mô.
Mục tiêu của Bộ TT&TT là đưa tỷ lệ hộ gia đình Việt Nam sở hữu cáp quang Internet lên con số 100%.
Nga cho biết, nước này không nhận được bất kỳ đề xuất cụ thể nào về việc nối lại đàm phán nhằm thay thế Hiệp ước New START từ phía Mỹ.
Điểm lại các mốc nổi bật trong 27 năm Việt Nam tham gia ASEAN cho thấy một Việt Nam tích cực, chủ động và đầy trách nhiệm với quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, ở đó người dân là trung tâm.