Kết quả tìm kiếm cho "biển Sầm Sơn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1153
Hiện nay đang vào cao điểm của mùa nắng nóng, nhu cầu sử dụng điện tăng cao, hóa đơn tiền điện của khách hàng cũng tăng theo. Do đó, thực hiện theo Chỉ thị 20/CT-TTg, ngày 8/6/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023 - 2025 và các năm tiếp theo, Công ty Điện lực An Giang tiếp tục triển khai thực hiện kế hoạch tiết kiệm điện năm 2025.
Là đô thị vùng biên giới với nhiều tiềm năng phát triển du lịch (DL), TX. Tịnh Biên đang tăng cường kêu gọi các nhà đầu tư nhằm hiện thực hóa mục tiêu biến “ngành công nghiệp không khói” thành thế mạnh của địa phương.
Nồi nấu phở điện đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các quán phở, nhà hàng và hộ gia đình nấu món phở thơm ngon, đậm đà một cách tiện lợi và hiệu quả. Đây cũng là giải pháp nấu phở an toàn, tiết kiệm được đông đảo khách hàng kinh doanh tin dùng.
Dù không quá hùng vĩ như núi Cấm, nhưng núi Trà Sư (phường Nhà Bàng, TX. Tịnh Biên) vẫn chứa đựng những câu chuyện tâm linh độc đáo và khung cảnh hữu tình, đáng để du khách trải nghiệm.
Thuở trước, vách núi Dài nằm chếch phía Tây khu vực Tà Lọt (huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên) nhà cửa lưa thưa, ít người đến ở vì điều kiện còn lắm khó khăn. Thế nhưng, hiện nay, nhiều bà con đến đây lập vườn trồng trọt, cất nhà bên sườn núi khá đông đúc.
Tối 19/3 (nhằm 20/2 âm lịch), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp UBND tỉnh An Giang, Ủy ban quốc gia UNESCO tại Việt Nam đồng chủ trì tổ chức Lễ đón bằng UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; khai hội Vía Bà năm 2025.
Nguồn gốc pho tượng và lai lịch Bà Chúa Xứ núi Sam mãi là bí ẩn lịch sử, nhưng hàng thế kỷ qua luôn là chỗ dựa tinh thần mãnh liệt của người dân.
Với lợi thế về địa hình tự nhiên và nhiều dân tộc, tôn giáo cùng chung sống lâu đời với những giá trị văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng thể hiện qua lễ hội văn hóa dân tộc, ẩm thực, làng nghề thủ công truyền thống, công trình kiến trúc độc đáo đã góp phần tạo nên thế mạnh đặc thù để An Giang phát triển du lịch (DL).
Từ tháng Giêng đến tháng 4 âm lịch hàng năm, TP. Châu Đốc bước vào mùa du lịch (DL). Ngoài miếu Bà Chúa Xứ núi Sam - một trong những địa điểm DL tâm linh nổi tiếng, đến với thành phố viễn biên này, du khách còn tham quan những công trình tôn giáo uy nghiêm hay khu chợ mắm nổi tiếng cả nước…
Cái nắng hanh hao của miền sơn cước có phần gay gắt, nhưng không ngăn được bước chân háo hức của lữ khách. Họ len lỏi qua các vồ đá gập ghềnh để chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ, tìm chút yên bình trên chốn bồng lai.
Vùng quê Nga Sơn (Thanh Hóa) - một miền quê “cổ tích”, nơi hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng gắn với sự tích Mai An Tiêm, Từ Thức gặp Giáng Hương, chùa Tiên xứ Phật cõi trần, động Trúc Sơn, cửa Thần Phù, núi Bia Thần.... Tuy nhiên, nguồn thu từ du lịch của Nga Sơn còn khá mờ nhạt. Cần làm gì để đánh thức miền quê “cổ tích” ấy?
Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển làng nghề thổ cẩm truyền thống của các dân tộc Mường, Thái, Dao…, tạo nhiều cơ hội việc làm, giúp người dân tăng thêm thu nhập, từng bước nâng cao đời sống. Việc bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống đã được các cấp, ngành quan tâm và triển khai hiệu quả, gắn với giá trị văn hóa địa phương, phát triển du lịch.