Kết quả tìm kiếm cho "gene"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 529
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, một nhóm nhà nghiên cứu thuộc Đại học Bar-Ilan (BIU) của Israel đã tạo ra một con chuột biến đổi gene được đặt tên là “Moses” có thể sống lâu hơn 30% so với những con chuột bình thường, nhờ có các gene khác nhau.
Các nhà nghiên cứu Australia mới đây phát hiện hệ thống cấp nước uống là nguồn lây nhiễm vi sinh vật kháng thuốc kháng sinh (AMR) đáng kể, nhưng bị bỏ qua, gây rủi ro nghiêm trọng cho sức khỏe cộng đồng.
Ngày 11/4, giới chức Anh cho biết Viện Y tế và Chăm sóc Sức khỏe quốc gia (NICE) đã cấp phép sử dụng capivasertib, loại thuốc mới có khả năng làm chậm sự tiến triển của một dạng ung thư vú không thể chữa khỏi.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký ban hành Quyết định số 714/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển Trường Đại học Y Hà Nội thành cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia thuộc nhóm hàng đầu châu Á".
Một nghiên cứu mới, công bố trên tạp chí Science vào ngày 6/3, đã xác định một gene có liên quan chặt chẽ đến béo phì ở chó cưng, đồng thời phát hiện gene này cũng ảnh hưởng đến cân nặng ở người.
Một nghiên cứu mới, công bố trên tạp chí Science vào ngày 6/3, đã xác định một gene có liên quan chặt chẽ đến béo phì ở chó cưng, đồng thời phát hiện gene này cũng ảnh hưởng đến cân nặng ở người.
Hollywood vừa mất đi một huyền thoại. Gene Hackman, nam diễn viên từng 2 lần đoạt giải Oscar, đã qua đời ở tuổi 95, cùng với vợ - nghệ sĩ piano Betsy Arakawa - tại nhà riêng ở Santa Fe, bang New Mexico (Mỹ).
Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc vừa giải mã thành công cơ chế chịu lạnh của Syntrichia caninervis - một loài rêu sa mạc có khả năng sống sót trong điều kiện khắc nghiệt và thậm chí có thể đóng vai trò quan trọng trong công cuộc “cải tạo Sao Hỏa” trong tương lai.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, trong nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học Australia đã phát hiện ra rằng quá trình sửa chữa ADN có thể xác định cách các tế bào ung thư chết sau xạ trị, từ đó giúp cải thiện tỷ lệ điều trị và chữa khỏi ung thư.
Từ những ngọn núi cao nhất đến tận đáy đại dương, ảnh hưởng của con người đã chạm đến mọi ngóc ngách của hành tinh. Nhiều loài thực vật và động vật đang tiến hóa để thích nghi với thế giới này.
Các nhà khoa học đã có bước tiến lớn trong việc giải mã cơ chế tại sao phổi lại trở thành mục tiêu phổ biến của các tế bào ung thư di căn, mở ra hy vọng mới trong việc điều trị hiệu quả hơn căn bệnh ung thư.
Người mắc bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo sẽ được lên thẳng cấp chuyên sâu, được BHYT thanh toán 100%; bệnh viện không có thuốc, người bệnh được hoàn tiền khi mua ở ngoài nếu đáp ứng được một số điều kiện... là chính sách nổi bật có hiệu lực từ năm 2025.