Kết quả tìm kiếm cho "hộ bà Trần Kim Trâm"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 533
Chiều 6/1, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt, chúc mừng Đội tuyển bóng đá nam quốc gia sau khi đội tuyển giành chức vô địch ASEAN Mitsubishi Electric Cup™ 2024.
Đến với “Phiên chợ quảng bá sản phẩm OCOP đến vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh An Giang”, bạn sẽ được thoải mái trải nghiệm, mua sắm những sản phẩm OCOP, những đặc sản kết tinh từ truyền thống và sự sáng tạo của chủ thể. Ngoài ra, còn có các chương trình khuyến mãi của các doanh nghiệp, nhiều chương trình gameshow, văn nghệ diễn ra hàng đêm.
Chiều buông, núi Cấm (TX. Tịnh Biên) chìm trong màn mây mờ ảo. Xa xa, khói lam chiều đốt rẫy bay lơ lửng, núi Cấm trở nên thâm u, tịch tĩnh như chốn tiên bồng.
Từ những ngày đầu thành lập với sự che chở của Nhân dân tại các chiến khu, đến các chiến thắng vang dội trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, quân đội ta luôn gắn bó máu thịt với Nhân dân, lấy sự yêu thương và đùm bọc của đồng bào làm nền tảng để chiến đấu và trưởng thành. Do đó, bản chất của Quân đội nhân dân Việt Nam chính là “từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu.”
Cách đây 80 năm, tại khu rừng Trần Hưng Đạo (nay thuộc hai xã Tam Kim và Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), thực hiện Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, đồng chí Võ Nguyên Giáp đã tuyên bố thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Mùa Tết đang đến gần, và đó là thời điểm lý tưởng để gửi quà Tết, bánh mứt cho người thân ở Mỹ. Tuy nhiên, đây cũng là khoảng thời gian cao điểm của dịch vụ vận chuyển, khiến nhiều người lo lắng về việc hàng hóa có thể bị hư hỏng, đến chậm hoặc phải trả mức giá cao vô lý.
Để khai thác thế mạnh kinh tế biên giới, UBND TX. Tịnh Biên đã tập trung nâng chất hoạt động các chợ trên địa bàn theo hướng phục vụ du lịch. Đồng thời, tổ chức các sự kiện kích thích nhu cầu kinh doanh, mua sắm của người dân, doanh nghiệp (DN) địa phương.
Trong cuộc sống, nếu mâu thuẫn không được giải quyết kịp thời, dứt điểm; người trong cuộc không biết kiềm chế bản thân thì sẽ xuất hiện hành vi vi phạm pháp luật. Từ đó, họ vừa mất đi tình nghĩa, tình cảm vì mâu thuẫn không đáng, vừa chịu sự nghiêm trị của pháp luật.
Ra đời năm 2021, khi dịch COVID-19 bắt đầu bùng phát, nhiều người nghĩ quán cơm chay 5K (5.000 đồng) của thầy giáo Dương Chí Công (sinh năm 1972, ngụ xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn) sẽ không trụ được lâu. Nhưng quán cơm ấy vẫn là địa chỉ quen thuộc cho nhiều lao động nông thôn, khi dịch bệnh đã lùi xa.
Ngày 14/11, trên vùng đất địa đầu biên giới Tây Nam, UBND tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) và Hội thảo khoa học cấp quốc gia “200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”. Đây là sự kiện chính trị, lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Nhiều người biết bà Châu Thị Tế (1766 - 1826) là chánh thất của danh thần Thoại Ngọc Hầu. Nhưng ít ai biết danh xưng “Nhàn Tĩnh phu nhân” của bà. Danh xưng này được vua Minh Mạng dụ phong sau khi bà qua đời, kết thúc viên mãn cuộc đời “kinh bang tế thế” của vợ chồng bà.