Kết quả tìm kiếm cho "khủng hoảng Ukraine"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 553
Đúng 21h tối 4/3 theo giờ miền Đông nước Mỹ (sáng 5/3 giờ Việt Nam), Tổng thống Donald Trump có bài phát biểu đầu tiên trước lưỡng viện Quốc hội Mỹ khóa 119.
Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Ukraine, ngày 1/3, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã đề xuất tổ chức một hội nghị thượng đỉnh quy mô lớn giữa Mỹ và các đồng minh châu Âu nhằm thảo luận về các thách thức hiện tại, đặc biệt là vấn đề Ukraine.
Theo tờ Politico ngày 24/2, cuộc bầu cử quốc gia Đức ngày 23/2 đã đưa ông Friedrich Merz và liên minh bảo thủ CDU/CSU trở lại nắm quyền.
Trước thềm cuộc bầu cử tại Đức, châu Âu đang dõi theo từng diễn biến với kỳ vọng về một "nước Đức mới".
Tổng thống Donald Trump đã bày tỏ sự thất vọng về phản ứng của các nhà lãnh đạo Ukraine, khi họ phàn nàn rằng không được mời tham gia các cuộc hội đàm giữa Mỹ và Nga tại Saudi Arabia.
Tổng thống Donald Trump đã mô tả các cuộc hội đàm Nga - Mỹ được tổ chức tại Riyadh (Saudi Arabia) là tích cực, đồng thời tuyên bố ông ngày càng tự tin về giải pháp cho cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Na Uy – nhà cung cấp năng lượng lớn thứ ba của châu Âu – đang xem xét hạn chế xuất khẩu điện, đe dọa làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng năng lượng của lục địa này.
Chuyến công tác tại châu Âu của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thành công tốt đẹp trên cả 3 phương diện quan trọng: Đưa hợp tác song phương với Ba Lan, Czech và Thụy Sĩ lên tầm cao mới với quan điểm coi trọng bạn bè truyền thống, tình nghĩa trước sau; tranh thủ tối đa cơ hội hợp tác tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos với những thông điệp về kỷ nguyên thông minh và chiến lược phát triển của đất nước; khẳng định sự quan tâm sâu sắc dành cho cộng đồng người Việt ở nước ngoài.
Nỗi lo về cuộc khủng hoảng năng lượng mới đã nhen nhóm trở lại ở châu Âu, trong bối cảnh Nga chính thức ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu qua Ukraine.
Những thách thức chưa từng có và sự chia rẽ trong nội bộ EU đang đặt khối này trước ngã rẽ quan trọng vào năm 2025, khi phải đối mặt với các vấn đề từ kinh tế trì trệ, chính trị bất ổn đến sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy cánh hữu.
Năm 2024, nền kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt nhiều thử thách, trong bối cảnh xung đột vũ trang kéo dài và có xu hướng lan rộng ở nhiều điểm nóng, cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt, tình trạng đói nghèo và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng về cường độ, tạo thêm rào cản với tăng trưởng kinh tế.
Bất ổn chính trị dường như đang trở thành dấu ấn của Liên minh châu Âu (EU), khi các quốc gia chủ chốt của khối này đang phải vật lộn với những rối ren nội bộ.