Kết quả tìm kiếm cho "logistics Việt Nam"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 915
Chiều 18/3, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp Đoàn doanh nghiệp Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) do Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc USABC Ted Osius, nguyên Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam làm Trưởng đoàn.
Trong môi trường sản xuất công nghiệp, vệ sinh nhà xưởng không đơn thuần là làm sạch bề mặt mà còn là yếu tố cốt lõi ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, năng suất lao động và uy tín doanh nghiệp.
Từ đầu năm 2025 đến nay, thị trường bất động sản công nghiệp (BĐSCN) Việt Nam chứng kiến làn sóng đầu tư mạnh mẽ với 14 dự án được phê duyệt, tổng diện tích lên tới hơn 4.100 ha.
Trưa 13/3, tại Singapore, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã dự Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam-Singapore: “Việt Nam - điểm đến của kỷ nguyên khoa học công nghệ và hợp tác tài chính” do Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore phối hợp Bộ Tài chính Việt Nam tổ chức.
Thị trường bất động sản công nghiệp (BĐSCN) Việt Nam đang trải qua giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động. Với tốc độ tăng trưởng GDP ổn định khoảng 6-7%/năm, dòng vốn FDI liên tục đổ vào các lĩnh vực sản xuất, công nghệ cao, cùng hệ thống hạ tầng giao thông được nâng cấp đồng bộ, phân khúc này đang định hình lại bản đồ đầu tư quốc gia.
Thời gian qua, kinh tế tư nhân dù tiếp tục có sự phát triển cả về chất và lượng, nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn, rào cản, ảnh hưởng sâu sắc tới việc phát huy vai trò cũng như khả năng đóng góp đối với sự phát triển của đất nước. Trước tình hình đó, tại cuộc làm việc về phát triển kinh tế tư nhân ngày 7/3, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ đạo Ban Chính sách, chiến lược Trung ương tích cực phối hợp Đảng ủy Chính phủ và các cơ quan liên quan xây dựng nghị quyết về kinh tế tư nhân trình Bộ Chính trị sớm ban hành. Trong đó, phải thay đổi tư duy, nhận thức, cách “ứng xử” và hành động, chính sách cụ thể đối với khu vực kinh tế quan trọng này. Đặc biệt, cần khẳng định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng.
Sự phát triển của công nghiệp hóa tại Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình và có những bước tiến vượt bậc nhờ vào các yếu tố nội tại lẫn tác động từ các xu hướng toàn cầu. Vậy, cùng bài viết dưới đây tìm hiểu những điểm quan trọng về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam cũng như thách thức mà đất nước ta sẽ phải vượt qua để vươn mình mạnh mẽ trong tương lai.
Nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, cũng như xu hướng phát triển của khoa học - công nghệ và chuyển đổi số, trong mùa tuyển sinh năm 2025, nhiều cơ sở giáo dục đại học trên cả nước dự kiến mở thêm ngành học mới liên quan đến lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật và chuyển đổi số.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 21/CĐ-TTg về việc điều hành bảo đảm cân đối cung cầu lúa gạo trước diễn biến thị trường thế giới và trong nước.
Chiều 4/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc Tọa đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu của ASEAN. Các Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc và Bùi Thanh Sơn đồng chủ trì Tọa đàm; cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, một số địa phương; Đại sứ, Đại biện, Tham tán các nước ASEAN tại Việt Nam.
Sáng 4/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tọa đàm với các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác, đầu tư, góp phần cùng Việt Nam tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025 và tăng trưởng 2 con số trong những năm tiếp theo. Đây là cuộc làm việc thứ 9 của Thủ tướng Phạm Minh Chính với cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy đầu tư, sản xuất, kinh doanh trong vòng 1 tháng qua.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy mạnh thương mại hóa 5G, phát triển mạng băng rộng tốc độ cao, tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế.