Kết quả tìm kiếm cho "muốn sang EU"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 761
Đan Mạch một lần nữa đứng đầu khảo sát Chính phủ điện tử - EDGI 2024. Quốc gia này liên tục giữ top 1 trong các bảng xếp hạng năm 2018, 2020 và 2022.
Gần một tháng đã trôi qua kể từ khi cơn bão số 3 và hoàn lưu bão quét qua, để lại những hậu quả nghiêm trọng. Là một trong những trung tâm kinh tế lớn của miền Bắc và nằm trong tâm bão, thành phố Hải Phòng đang gánh chịu tổn thất nặng nề nhất về kinh tế.
Sáng 30/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã rời Thủ đô Hà Nội, lên đường thăm cấp Nhà nước tới Mông Cổ, Ireland, tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 và thăm chính thức Cộng hòa Pháp từ ngày 30/9 đến ngày 7/10/2024.
Thổ nhưỡng An Giang thích hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp, trong đó có cây ăn trái. Thời gian qua, hoạt động liên kết, tiêu thụ cây ăn trái được quan tâm; doanh nghiệp (DN) đầu tư, xúc tiến liên kết tại các vùng chuyên canh phát triển quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Chưa bằng lòng với thành quả đạt được, tỉnh đang ấp ủ giấc mơ đem “cây nhà lá vườn” vươn ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, phủ rộng trên thế giới.
Nhân dịp tham dự Đại hội đồng LHQ khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ, sáng 24/9 (giờ địa phương), tại thành phố New York, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế Kristalina Georgieva, Tổng thống Bulgaria Rumen Radev, Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb, Thái tử Kuwait Sabah Al-Khalid Al-Sabah.
Sáng 17/9, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ các nước Sri Lanka, Áo và 14 Đại sứ kiêm nhiệm tới trình Quốc thư nhận nhiệm vụ tại Việt Nam.
Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức đề nghị gia nhập BRICS để mở rộng quan hệ quốc tế ngoài các đồng minh phương Tây. Động thái này phản ánh sự thất vọng của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc gia nhập EU kéo dài và chiến lược đa dạng hóa chính sách đối ngoại nhằm củng cố vị thế quốc tế.
Tài liệu của Bộ Kinh tế Nga cho thấy năm nay xuất khẩu dầu thô của Nga sẽ đạt 239,9 triệu tấn, tương đương 4,8 triệu thùng/ngày, tăng nhẹ so với mức 238,3 triệu tấn năm ngoái.
Nhiều thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam, nhất là Liên minh châu Âu (EU) yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt hơn đối với hàng hóa nhập khẩu dựa trên tiêu chuẩn về sản xuất bền vững. Các chính sách “xanh” đang đặt ra hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp xuất khẩu. Ðể tiếp cận những thị trường này, doanh nghiệp không chỉ phải bảo đảm chất lượng sản phẩm mà còn cần chứng minh sản phẩm thân thiện với môi trường và được sản xuất theo quy trình bền vững.
Sáng 12/8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ các nước Argentina, Algeria, Đức, CHDCND Triều Tiên và Thụy Điển tới trình Quốc thư nhận nhiệm vụ tại Việt Nam.
Đại sứ Đinh Toàn Thắng cho rằng ASEAN đã chứng minh được vị thế trung tâm và sự nổi bật ngày càng tăng của mình trong khu vực và trên thế giới.
Để đáp ứng các thị trường xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đang đẩy mạnh chuyển đổi xanh hóa sản xuất, thích ứng các tiêu chuẩn xanh cũng như các quy định về xuất xứ hàng hóa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức về xanh hóa chuỗi sản xuất và cơ chế điều chỉnh biên giới carbon.