Kết quả tìm kiếm cho "ngành Nông nghiệp TP Cần Thơ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 963
Năm 2024 đã qua 3/4 chặng đường. Trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen, với tinh thần đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, cách làm linh hoạt của chính quyền các cấp, thành quả An Giang nhận được là sự chuyển biến tích cực trên hầu hết lĩnh vực.
Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) nhận định, nền kinh tế Việt Nam có thể đạt 2.000 tỷ USD vào năm 2050.
Trong những tháng cuối năm 2024, chuẩn bị đón Tết Ất Tỵ 2025, ngành công thương các địa phương đang tích cực chuẩn bị triển khai kế hoạch bình ổn hàng hóa, kích cầu tiêu dùng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân.
Sáng 4/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đã tiếp xúc, gặp gỡ lãnh đạo UBND tỉnh, sở, ngành tỉnh trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
9 tháng qua, bức tranh kinh tế - xã hội (KTXH) An Giang có nhiều triển vọng tích cực. Tăng trưởng kinh tế (GRDP) cải thiện rõ rệt, quý I tăng 5,39%, quý II tăng 7,9% và 6 tháng tăng 6,6%, quý III tăng 7,15%. Bình quân, tốc độ tăng trưởng GRDP trong 9 tháng của năm 2024 ước tăng 6,8%.
Hiện nay, trong giai đoạn tỉnh lập hồ sơ trình UNESCO công nhận Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản văn hóa thế giới, các cơ quan, ban, ngành tăng cường tuyên truyền, tổ chức hội nghị chuyên đề tham quan, tìm hiểu về vùng đất cổ Óc Eo – Ba Thê. Qua đó, giới thiệu cho cán bộ, đoàn viên, hội viên, các tầng lớp Nhân dân thêm hiểu biết về di sản văn hóa Óc Eo – Ba Thê.
Thấm nhuần lời Bác Hồ dạy: “Tuổi cao chí càng cao”, thời gian qua, người cao tuổi trên địa bàn tỉnh đã có nhiều đóng góp thiết thực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, sống mẫu mực, nêu gương sáng cho con cháu noi theo, phát huy vai trò trong tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc và xây dựng hệ thống chính trị của địa phương…
9 tháng của năm 2024, An Giang triển khai các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) trong bối cảnh phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng chung của tình hình thế giới và trong nước. Song, dưới sự lãnh, chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, doanh nghiệp và Nhân dân, KTXH của tỉnh tiếp tục phát triển.
Để phát triển bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), An Giang tăng cường, đẩy mạnh xúc tiến thương mại đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu.
Thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ “ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương”, “vượt nắng, thắng mưa”, các công nhân trên công trường Dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1) tiếp tục nỗ lực vượt khó, đẩy nhanh tiến độ thi công. Đặc biệt, nêu cao tinh thần trách nhiệm, chủ động, sáng tạo, khẩn trương thi công, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, tiến độ, tiết kiệm, an toàn lao động, vệ sinh môi trường.
Trung tâm Đặc sản Việt Nam tại TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) vừa được khánh thành, phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân và hơn 9 triệu du khách khi đến với lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam. Đây là Trung tâm Đặc sản Việt Nam lớn nhất ĐBSCL, kênh xúc tiến, quảng bá, tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm OCOP lớn nhất miền Tây Nam Bộ, tiến tới đưa sản phẩm OCOP, đặc sản các tỉnh tiếp cận thị trường Campuchia và khu vực.
8 tháng của năm 2024, kinh tế của tỉnh An Giang tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực. Hầu hết các lĩnh vực đạt kết quả tốt hơn so cùng kỳ, tạo động lực, khí thế và đà phát triển thời gian tới. Tuy nhiên, để thúc đẩy tăng trưởng, cần thực hiện quyết liệt và đồng bộ các giải pháp, chính sách hỗ trợ sản xuất - kinh doanh (SXKD), tạo việc làm, sinh kế cho người dân.