Kết quả tìm kiếm cho "sinh vật biển"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 15067
Là thương binh trở về đời thường, ông Trần Văn Đấu và Danh My, cùng ngụ xã Thạnh Đông (tỉnh An Giang) tiếp tục góp sức cho quê hương bằng cách riêng của mình.
Lấy cảm hứng từ hình ảnh của những ngôi nhà lá đơn sơn ở miền Tây Nam bộ, anh Nguyễn Hùng Cường, ngụ xã Ô Lâm “biến” những vật liệu tái chế thành những ngôi nhà thu nhỏ, mang nét văn hóa đặc trưng trong nếp sống của người dân miền Tây.
Những năm qua, xã Bình Hòa (tỉnh An Giang) tập trung thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thích ứng với biến đổi khí hậu và dịch bệnh. Nhờ đó, sản xuất nông nghiệp tại địa phương có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước nâng cao giá trị nông sản, thu nhập và đời sống người dân.
Tôi gọi dì bởi dì cũng trạc tuổi mẹ tôi. Qua hai lần gặp - một lần ở bệnh viện khi dì chăm chồng bệnh, một lần tại căn nhà ở phường Rạch Giá, bằng giọng miền Tây chân chất, mộc mạc, dì kể chuyện có đầu có đuôi, có tình tiết đủ để tôi hiểu về cuộc đời một người đàn bà Nam bộ mang cái tên giản dị: Hai Hoa.
Hải Phòng rà soát các điều kiện để đảm bảo triển khai dạy học 2 buổi/ngày ở cả 3 cấp học.
Cống hiến tuổi xuân cho độc lập dân tộc. Trở về với đời thường, ông Hoàng Văn Sinh, thương binh 4/4, ngụ ấp An Thạnh (xã An Phú, tỉnh An Giang) vẫn tiếp tục phát huy truyền thống và phẩm chất tốt đẹp của người lính Bộ đội Cụ Hồ. Bằng ý chí và nghị lực, ông đã vượt qua thương tật, khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
Miền Tây hôm nay không chỉ thêm “cứng cáp” về thể chất, mà còn sáng bừng tinh thần không ngừng nỗ lực vươn lên. Chuyến xe nhân ái 2025 vẫn đang lăn bánh và Fami Canxi sẽ tiếp tục đồng hành, lan tỏa giá trị dinh dưỡng lành mạnh và cứng cáp - như một cách trao gửi yêu thương đến từng mái nhà vùng sông nước.
Những năm gần đây, công tác cải cách hành chính ở An Giang, nhất là tại cấp xã có những chuyển biến tích cực, hướng đến mục tiêu phục vụ người dân và doanh nghiệp một cách hiệu quả, chuyên nghiệp hơn. Trung tâm phục vụ hành chính công (PVHCC) cấp xã bước đầu hoạt động thông suốt, hiệu quả, được người dân đánh giá cao.
Việc thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp không chỉ là bước đi trong lộ trình tinh gọn bộ máy mà còn là “phép thử” thực tiễn cho năng lực điều hành, sự thích ứng, thích nghi của bộ máy chính quyền địa phương.
Sau khi hợp nhất địa giới hành chính, tỉnh An Giang đã mở ra không gian phát triển rộng lớn cho Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là cơ hội vàng để nâng tầm sản phẩm đặc trưng địa phương, từ vùng nguyên liệu đến thương mại hóa sản phẩm, gắn với du lịch và kinh tế xanh.
Nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng các loại cây trái đặc trưng, nông sản sạch của người dân thành thị, nhiều hộ dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã đưa các mặt hàng này ra phố, góp phần nâng cao thu nhập.
Mỗi năm vào tháng Bảy, nhân dân ta lại dành những tình cảm thiêng liêng và sâu lắng nhất để tưởng nhớ, tri ân những người hy sinh vì non sông đất nước, các Anh hùng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh - những người đã không tiếc máu xương, tính mạng vì nền độc lập, tự do và sự bình yên của Tổ quốc.