Kết quả tìm kiếm cho "thêm 46 dự án FDI"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 38
Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều khó khăn và bất định, bức tranh sáng màu của kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 rất đáng tự hào, lạc quan.
Bức tranh kinh tế tháng 2 năm nay đã có nhiều điểm sáng như chỉ số sản xuất công nghiệp tăng cao; các ngành thương mại và dịch vụ tiếp tục duy trì sự tăng trưởng; kim ngạch xuất khẩu tăng trên 10%; vốn đầu tư thực hiện từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tăng; lạm phát được kiểm soát ở mức phù hợp.
Những bài học kinh nghiệm từ 4 đợt bùng phát dịch bệnh COVID-19 cho phép nền kinh tế thích ứng linh hoạt, ổn định hơn. Bất kể tình huống ra sao, công tác quản lý, điều hành cần bình tĩnh, thống nhất xuyên suốt, không thay đổi theo kiểu bị động, chủ quan.
Lũy kế đến nay, các khu công nghiệp, khu kinh tế đã thu hút được 10.311 dự án FDI và 10.288 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 231,6 tỷ USD và 2,54 triệu tỷ đồng.
Tổng cục Thống kê vừa công bố các chỉ số kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng đầu năm 2021, trong đó nhiều tín hiệu lạc quan về xuất khẩu và vốn FDI.
Tính đến ngày 20-11 vừa qua, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp củaFDI đạt 26,46 tỷ USD, trong đó tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt trên 8 tỷ USD.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 20-11, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 26,46 tỷ USD, tăng nhẹ 0,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Chưa hết năm 2021, Đồng Nai thu hút đầu tư đạt 1.198 triệu USD; trong đó, vốn đầu tư FDI là 1.095 triệu USD, đạt 156% kế hoạch năm 2021; vốn đầu tư trong nước là 2.387 tỷ đồng, đạt 119% kế hoạch năm.
Về tổng thể, tình hình kinh tế - xã hội trong hai tháng đầu năm 2021 vẫn duy trì đà phục hồi. Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định; lạm phát được kiểm soát; nhu cầu tiêu dùng tăng. Thị trường tiền tệ tương đối ổn định; mặt bằng lãi suất tiếp tục xu hướng giảm.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, theo báo cáo nhanh, tính đến ngày 20-2-2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 5,46 tỷ USD, bằng 84,4% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo các chuyên gia, kiểm soát dịch bệnh là điều kiện tiên quyết để có tăng trưởng, song nếu không tính toán kỹ lưỡng, các giải pháp chống dịch có thể ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh. Điều đáng mừng là Chính phủ đang chỉ đạo áp dụng rất tốt các biện pháp bảo đảm mục tiêu “kép” giữa khống chế dịch và phục hồi tăng trưởng.
Ðà tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng đã bứt phá nhanh trong tháng 10 và 11 khi chỉ chưa đầy hai tháng đã tăng thêm 2,37% - gấp hơn hai lần mức bình quân các tháng đầu năm. Các chuyên gia trong ngành dự báo, cả năm 2020, tăng trưởng tín dụng toàn ngành có thể đạt xấp xỉ 10%.