Kết quả tìm kiếm cho "tiêu thụ rau màu"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2571
Về thăm xã Vĩnh Lợi (huyện Châu Thành) hôm nay, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên về sự đổi thay của vùng quê này. Thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Vĩnh Lợi nỗ lực phát huy tối đa thế mạnh địa phương để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), từng bước thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân.
Tại huyện Chợ Mới, xã Nhơn Mỹ và xã Kiến Thành không chỉ nổi tiếng với các loại cây thuốc nam quý, mà còn là nơi quy tụ những “lương y” hết lòng với nghề. Nổi bật trong số đó là lương y Nguyễn Phước Thiện, Chủ tịch Hội Đông y xã Nhơn Mỹ và lương y Lê Hùng Liệt, Phó Chủ tịch Hội Đông Y xã Kiến Thành. Cả hai đang góp phần bảo tồn giá trị của y học cổ truyền, hỗ trợ hàng ngàn người dân cải thiện sức khỏe qua các bài thuốc nam từ cây cỏ tự nhiên.
Thời điểm cuối năm, ngành nông nghiệp An Giang tập trung dồn sức trên các mặt công tác. Trong đó, đặc biệt quan tâm đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án 1 triệu héc-ta lúa; thực hiện tốt kế hoạch phát triển các vùng sản xuất chuyên canh rau màu, cây ăn trái; nâng cao hiệu quả công tác xây dựng nông thôn mới và Chương trình OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm)...
Năm 2024, huyện Châu Phú đã triển khai thực hiện đồng bộ công tác xây dựng Đảng, vận động quần chúng và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Địa phương đang tập trung thực hiện các giải pháp trên các mặt công tác, với mục tiêu hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian còn lại của năm và đề ra kế hoạch năm 2025.
Bánh mì là thực phẩm được nhiều người yêu thích vì ngon và tiện lợi, vậy nhưng ăn bánh mì hàng ngày có tốt không?
Giá cá tra tại ĐBSCL trong những ngày qua tăng mạnh làm ngư dân vui, buồn lẫn lộn. Người còn cá bán thì vui, hết cá bán thì buồn. Vấn đề đặt ra là giá cá tra tăng mạnh, cơ hội hay thách thức?
Với mục tiêu bảo tồn, nâng cao giá trị của cây lúa mùa nổi của ĐBSCL, ThS Lê Thanh Phong (Phó Viện trưởng Viện Biến đổi khí hậu, Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh) đã sưu tầm, nghiên cứu, lai tạo, cho ra giống lúa mới. Sản phẩm đang trong quá trình nhân rộng, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân vào mùa nước nổi.
Với tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hóa đặc sắc, An Giang đang là điểm đến cho nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tỉnh đang tích cực ưu đãi, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, nhằm thu hút dự án đầu tư chất lượng cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Mùa nước nổi kết thúc, người dân lại tất bật với mùa làm ăn lớn nhất của năm - mùa Tết. Đâu đó ở làng quê, cơ sở kinh doanh, nghề truyền thống… dường như Tết đã hiện hữu rõ hơn qua nhịp độ lao động cả ngày đêm.
Giai đoạn 2025 - 2027, Chi bộ Văn phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục phối hợp chặt chẽ các phòng chuyên môn, chi, đảng bộ trực thuộc Đảng bộ Sở, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, phát huy vai trò “bệ đỡ” của ngành nông nghiệp đối với nền kinh tế.
Cộng đồng đồng bào các dân tộc thiểu số tại Bình Phước hiện chiếm 19,67%. Trên địa bàn có 58 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó có 5 xã và 25 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Thời gian qua, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang được phát huy.
Sáng 26/11, tại TP. Hồ Chí Minh, UBND tỉnh An Giang tổ chức tại Hội nghị giới thiệu tiềm năng đầu tư và quảng bá sản phẩm đặc trưng tỉnh An Giang, với sự tham dự của gần 200 đại biểu.